Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rồng Thần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
4 tháng 10 2021 lúc 12:01

a) Ta có: \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^0-110^0=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{C_1}=70^0\)

Mà 2 góc này đồng vị

=> a//b

b) Ta có: a//b,a⊥c

=> c⊥b(từ vuông góc đến song song)

Hquynh
4 tháng 10 2021 lúc 12:01

a, Ta có gD1 + gD2 = 180 độ ( hai góc kề bù)

=> gD1 = 180 - gD2 = 180 -110= 70 độ

Vì gD1 = gC1 = 70 độ 

mà hai góc vị trí đồng vj

=> a//b

b, Ta có a//b

mà c ⊥ a

=>c ⊥ b

quynh do
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
4 tháng 8 2016 lúc 21:22

a) Gọi ƯCLN(12n+1;30n+2) = d

\(\Rightarrow\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}\)

=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) \(⋮\) d

=> 1 \(⋮\) d

=> d = 1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

b) Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

                \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

                 .........

                  \(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\) 

Mà \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\) ( đpcm )

 

mkgaming
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
31 tháng 7 2018 lúc 11:52

Tham khảo : https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20090716212005AAh9ZzA

phongth04a ha
31 tháng 7 2018 lúc 11:53

Vì \(2-1=1=>1+1=2\)

CHúc bạn Hk tốt!!! 

Nhớ k nah!!!

Tuan
31 tháng 7 2018 lúc 11:54

Vì đó là K.quả đúng

Chứ ko ai nói:1+1=3,1+1=4

ko ai nói như vậy

pham gia huy
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
27 tháng 2 2023 lúc 22:34

 \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{17}\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{10}\right)+\left(\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{17}\right)< \dfrac{1}{5}.6+\dfrac{1}{11}.7\)

\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{7}{11}\)

\(=\dfrac{101}{55}< 2\left(đpcm\right)\)

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 16:05

1) Biến đồi tương đương:

\(\left(x^2+y^2\right)^2\ge8\left(x-y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right)^2\ge8xy\left(x-y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4xy+y^2\right)^2\ge0\)(đúng)

2) Sửa đề: \(\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2}\ge\frac{2}{1+xy}\left(\text{với }xy\ge1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-y\right)^2\left(xy-1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)\left(xy+1\right)}\ge0\) (đúng)

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
24 tháng 11 2019 lúc 16:06

t ko xét dấu đẳng thức đâu, xấu lắm (ở bài 1), nên you tự xét:D

Khách vãng lai đã xóa
VRCT_Vip royal character...
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
26 tháng 5 2016 lúc 10:43

1. \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)

=> Dấu đẳng thức không xảy ra => Phương trình vô nghiệm.

2. \(x^2+x+1=x^2+\frac{2.x.1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

=> Dấu đẳng thức không xảy ra = > Phương trình vô nghiệm.

Cách giải thích khác : Vì \(x^2+x+1\)là bình phương thiếu của một tổng nên vô nghiệm.

Xin chào nhóm của bạn!

The Rich
Xem chi tiết
dangdinhhan
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
1 tháng 4 2019 lúc 19:56

2B=1+1/2+1/2^2+..+1/2^19

2B-B=(1+1/2+1/2^2+..+1/2^19) -(1/2+1/2^2+1/2^3..+1/2^20)

B=1-1/2^20 <1

Trần Tiến Pro ✓
1 tháng 4 2019 lúc 19:58

\(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{20}}< \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+..+\frac{1}{19.20}\)

\(B< \left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)

\(B< \left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)\)

\(B< \frac{9}{20}< 1\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Phước Lộc
1 tháng 4 2019 lúc 20:02

\(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{20}}\)

\(\Rightarrow2B=2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{20}}\right)\)

\(\Rightarrow2B=1+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{19}}\)

\(\Rightarrow2B-B=\left(1+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{19}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{20}}\right)\)

\(\Rightarrow B=1+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{19}}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{20}}\)

\(\Rightarrow B=1-\frac{1}{2^{20}}\)\(< 1\)

Vậy \(B< 1\)

CAO THỊ VÂN ANH
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Vy
Xem chi tiết