Những câu hỏi liên quan
duy Nguyễn
Xem chi tiết
Sóc nâu
19 tháng 11 2017 lúc 22:01

đề thiếu à bn? Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 500ml dd gồm Cu(NO3)2 và Alno3 đêù có nồng độ 0,4M? | Yahoo Hỏi & Đáp

Monkey D. Luffy
19 tháng 11 2017 lúc 22:03

nCu(NO3)2 = nAgNO3 = 0,4*0,5 = 0,2 mol
==> nCu(2+) = nAg(+) = 0,2 mol............nNO3(-) = 3*0,2 = 0,6 mol

vì sau phản ứng chỉ có muối duy nhất và 3 kim lại ==> M dư, muối đó là muối của kim loại M, Cu(2+) và Ag(+) bị dẩy ra khỏi muối.

khối lượng rắn tăng 27,2g = mCu + mAg - mM(phần kim loại M tham gia phản ứng)
.............==> nM(tham gia p.ứ) = 0,2*(108 + 64) - 27,2 = 7,2 g

gọi muối còn lại sau p.ứ là M(NO3)x với x là hóa trị của M biện luận:
+ nếu x = 1 ==> MNO3 (0,6 mol) tính theo số mol NO3(-) ==> mol M tham gia pứ = mol muối = 0,6 mol
==> NTK(M) = 7,2/0,6 = 12 ==> sai
+ nếu x = 2 ==> M(NO3)2 (0,3 mol) ==> mol M tgpứ = mol muối = 0,3 mol
==> NTK(M) = 7,2/0,3 = 24 ---> Mg --> mol muối Mg(NO3)2 = 0,2 mol
+ nếu x = 3 --> tương tự --> sai

Cầm Đức Anh
19 tháng 11 2017 lúc 22:08

Gọi n là hóa trị của M

M+ nAgNO3 \(\rightarrow\) 2M(NO)n +nAg \(\downarrow\) (1)

2M+ nCu(NO)3 \(\rightarrow\)2M(NO)n +nCu \(\downarrow\) (2)

Ta có số mol Cu(NO)3= số mol AgNO3= 0,2 mol

Do chất rắn chứa 3 kim loại chứng tỏ dư kim loại M và các phản ứng (1) và (2) xảy ra hoàn toàn

Nên (108-M/n).0,2 + (64 -2M/n).0,2 =27,2

-> M =12 n

n là hóa trị KL -> n =1,2,3

n=2 -> M =24 -> M: Mg

n Mg(NO3)2 =n Mg pư =0,6/n =0,3 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2018 lúc 7:16

Thứ tự trong dãy điện hóa: Al > Fe > Cu >Ag

=> Kim loi thu được gm có Fe, Cu, Ag (đng sau trong dãy điện hóa)

=> Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2017 lúc 5:12

Chọn A

Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
7 tháng 7 2023 lúc 15:30

Đặt nZn = x (mol) và nCu = 2x (mol)

(Vì hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ về số mol là 1:2)

⇒ mhỗn hợp = mZn + mCu

= 65x + 64 × 2x) = 19,3 g
⇒ x = 0,1 mol
Có nFe3+ = 0,4 mol. Xảy ra các quá trình sau:
PTHH: Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+

TPT: 1mol 2mol

TĐB: 0,1 → ?(mol)

=>nFe3+ = 0,1.2110,1.2​ = 0,2(mol)

PTHH: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

TPT: 1mol 2mol

TĐB: ?(mol) ← 0,2(mol)

=> nCu= 0,2.12=0,1(���)20,2.1​=0,1(mol)

⇒ m = mCu dư = 0,1 × 64 = 6,4 g

tick giúp tớ, cảm ơn bạn

Gia Huy
7 tháng 7 2023 lúc 15:39

Theo đề gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right),n_{Cu}=2x\left(mol\right)\)

Có:

 \(m_{Zn}+m_{Cu}=19,3\\ \Leftrightarrow65x+64.2x=19,3\\ \Rightarrow x=0,1\)

=> Dung dịch sau \(\left\{{}\begin{matrix}SO_4^{2-}=0,6\\Fe^{2+}=0,4\\Zn^{2+}=0,1\\Cu^{2+}=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{kim.loại}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Phú Đức
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 9 2016 lúc 8:18

Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu 
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2017 lúc 14:25

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2019 lúc 12:57

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 8 2018 lúc 5:04

Theo dãy điện hóa ta có:

+ 2 muối lấy từ trước về sau lần lượt là: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

+ 2 kim loại lấy từ sau về trước là: Ag và Cu.

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2019 lúc 17:24

Giải thích: Đáp án D