Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 2 2016 lúc 21:12

1. Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì: Từ đầu năm 1995, Việt Nam và Hoa Kì đã bình thường hoá quan hệ.

 

2. Trở thành thành viên chính thức ASEAN: Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN.
 

3. Hội nhập các diễn đàn kinh tế: Nước ta cũng trong lộ trình thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnh quan hệ song phương và đa phương.
 

4. Trở thành thành viên chính thức WTO: Năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Bé yêu
Xem chi tiết
Túc Vị Ly
13 tháng 1 2020 lúc 18:17
Đầu năm 1995 Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ.Tháng 7- 1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN Nước ta cũng đang trong lộ trình thực hiện cam kết của AFTA (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnh quan hệ đa phương và song phương Tháng 1- 2007 Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO
Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Hà Chi
13 tháng 1 2020 lúc 18:37

hahaHello bạn mình bạn có thể tham khảo câu trả lời sau ạ :

1. Bình thường hóa quan hệ với hoa kì : Từ đầu năm 1995 Việt nam và Hoa Kì đã bình thương hóa quan hệ

2. Trở thành thành viên chính thức ASEAN : Tháng 7 năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ÁEAN

3. Hội nhập các diễn đàn kinh tế: Nước ta cũng trong lộ trình thực hiện các cam kết của AFTA ( khu vực mậu dịch tự do ASEAN ), đẩy mạnh quan hệ song phương và đa phương

4.Trở thành thành vien chính thức của WTO : Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
đào danh phước
28 tháng 1 2020 lúc 15:54

1. Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì: Từ đầu năm 1995, Việt Nam và Hoa Kì đã bình thường hoá quan hệ.

2. Trở thành thành viên chính thức ASEAN: Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN.

3. Hội nhập các diễn đàn kinh tế: Nước ta cũng trong lộ trình thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), đẩy mạnh quan hệ song phương và đa phương.

4. Trở thành thành viên chính thức WTO: Năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới

Khách vãng lai đã xóa
Cẩm Anh
Xem chi tiết
sophia
Xem chi tiết
QuocSon
26 tháng 11 2021 lúc 17:09

D.Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý kinh tế của các nước phát triển trên thế giới.

Đinh Trung Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 19:14

D

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 2:31

Tham khảo:

1. LB Nga từng là trụ cột của Liên bang Xô viết

- Năm 1917 Liên bang Xô viết được thành lập.

- LB Nga là một thành viên và đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô trở thành cường quốc. Nhiều sản phẩm công - nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong Liên Xô.

2. Thời kì đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 của thế kỉ XX)

- Vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô ngày càng bộc lộ nhiều yếu kém.

- Đầu những năm 1990, Liên Xô tan rã, Liên bang Nga độc lập nhưng gặp nhiều khó khăn:
+ Tốc độ tăng trưởng GDP âm.
+ Sản lượng các ngành kinh tế giảm.
+ Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tình hình chính trị, xã hội bất ổn.
+ Vị trí, vai trò của LB Nga trên trường quốc tế suy giảm.
3. Nền kinh tế Nga đang khôi phục lại vị trí cường quốc

a) Chiến lược kinh tế mới

Từ năm 2000, LB Nga bước vào thời kì mới với chiến lược :

+ Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng.

+ Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường.

+ Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.

+ Nâng cao đời sống nhân dân.

-> Khôi phục lại vị trí cường quốc.

b) Những thành tựu đạt được sau năm 2000

- Sản lượng kinh tế tăng.
- Dự trữ ngoại tệ lớn thứ 4 thế giới.
- Trả xong các khoản nợ nước ngoài.
- Xuất siêu.
- Đời sống nhân dân được cải thiện.
- Vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế.
- Nằm trong nhóm nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới ( G8).

- Tuy vậy, trong quá trình phát triển kinh tế, LB Nga còn gặp nhiều khó khăn như sự phân hóa giàu nghèo, nạn chảy máu chất xám.

Chung Chu
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 21:59

Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?

A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản

B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường.

C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.

D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.

Trần Mạnh
2 tháng 2 2021 lúc 21:59

Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?

A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản

B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.

D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.

you me
12 tháng 6 2021 lúc 12:50

D

Chung Chu
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 22:00

Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?

A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản

B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực. D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 2 2019 lúc 15:20

Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì người ta dựa vào các tiêu chí thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong của trẻ em và chỉ số phát triển con người (HDI). Chọn: D.

Hoàng Huệ Cẩm
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
3 tháng 2 2016 lúc 15:26

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

+Địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.

+ Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất.

+ Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất.

+ Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b) Khu vực đồng bằng

-Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

-Hạn chế:

Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.