Hòa tan hoàn toàn 2,4g một kim loại X hóa trị II vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24l khí ở đktc.
a Xác định kim loại X
b, tính khối lượng muối khan thu được
c tính C % dung dịch thu được
Hòa tan hoàn toàn 2,7g 1 kim loại hóa trị III vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 3,36l khí D.
a Xác định kim loại A
b, Tính khối lượng khi cô cạn muối khan
a,Gọi kim loại hóa trị III đó là X
\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH
\(2X+6HCl\rightarrow2XCl_3+3H_2\)
0,1 mol 0,15mol
\(m_X=M_X.0,1\)
\(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g_{ }\right)\)
Vậy X thuộc kim loại Nhôm(Al)
b, PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1mol 0,15 mol
\(m_{AlCl_3}=0,1.106,5=10,65\left(g\right)\)
gọi kim loại hóa trị III đó là X
\(2X+6HCL->2XCl_3+3H_2\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
theo (1) \(n_X=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(M_X=\frac{2,7}{0,1}=27\left(g\right)\)
=> kim loại đó là Al
Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 ở (đkt). Nếu dùng 2,4g kim loại hóa trị II hòa tan vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol dung dich HCl.
a. Xác định tên kim loại hóa trị II.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong 4g hỗn hợp X
Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hóa trị I và muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được thì khối lượng muối khan là:
A. 13 g
B. 15 g
C. 26 g
D. 30 g
Đáp án C
Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.
Có các phản ứng:
Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 - trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.
Có 1 mol C O 3 2 - bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)
Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:
mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)
cho 8,4 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl 10% dư. Sau khi kim loại hòa tan hoàn toàn thu được 3,36 lít khí đo ở đktc và dung dịch A.
a. Xác định kim loại M
b.Để phản ứng hết dung dịch A cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A
dạ em làm xong câu B rồi mọi người khỏi cần trả lời nữa ạ
Cho 8,4 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl 10% dư. Sau khi kim loại hòa tan hoàn toàn thu được 3,7185 lít khí đo ở đkc và dung dịch A.
a. Xác định kim loại M
b. Để phản ứng hết dung dịch A cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Tính C% các chất trong dung dịch A
\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
0,15<-0,3<---0,15<----0,15
a. \(M=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy M là kim loại Fe.
b. \(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2<-----0,2
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,15----->0,3
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{\left(0,3+0,2\right).36,5.100\%}{10\%}=182,5\left(g\right)\)
\(m_{dd.A}=8,4+182,5-0,15.2=190,6\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,2.100\%}{190,6}=13,33\%\)
\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,3.36,5.100\%}{190,6}=5,75\%\)
Để hòa tan hoàn tan 4g hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III phải dùng 170ml HCl 2M thu được 1 dung dịch X và chất khí Y
a) Cô cạn dung dịch X sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu muối khan?
b) Tính thể tích khí Y thu được ở ĐKTC
c) Nếu biết kim loại hóa trị III ở trên là nhôm và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hóa trị II. Hãy xác định kim loại hóa trị II, viết KHHH
Để hòa tan hoàn toàn 1,65g hỗn hợp kim loại gồm một kim loại vừa hóa trị II, III và một kim loại hóa trị III cần 200ml dung dịch HCl 0,6M
a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu (g) muối khan?
b) Tính thể tích khí H2 ở ĐKTC
c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và có số mol gấp 2 lần số mol kim loại mang 2 hóa trị. Xác định tên kim loại đó.
Mình đang cần gấp !!!
Hòa tan hoàn toàn 5,2g hỗn hợp gồm kim loại hóa trị II và oxit của nó và dung dịch HCl thu được 1,2 (l) H2 ddktc, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,4g muối khan .
a)Xác định công thức các chất trong hỗn hợp
b)tính %khối lượng các chất ban đầu
Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn 9.6 gam kim loại R trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu được 3.36 lít SO2. Tìm R.
Bài 2 : Hòa tan 6.75 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị vào dung dịch axit thì cần 50 ml dung dịch axit HCl 1.5M. XÁc định kim loại M.
Bài 3 : Hòa tan hoàn toàn 2 hỗn hợp một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III cần 31.025 gam dung dịch HCl 20%.
a) Tính V H2 thoát ra.
b) Tính khối lượng muối khan tạo thành.
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu