Lực kế có GHĐ 2,5 -3N, khối trụ kim loại có móc, 3 tấm ván có độ dài khác nhau và một số vật kê.
Bảng 32.2
Lực kế có GHĐ 2,5 -3N, khối trụ kim loại có móc, 3 tấm ván có độ dài khác nhau và một số vật kê.
Bảng 32.2
Lần đo Mặt phẳng nghiêng Trọng lương của vật P= F1 Độ lớn của lực kéo
1 Độ nghiêng lớn F1= N F2 = N
2 Độ nghiêng vừa F2 = N
3 Độ nghiêng nhỏ
Để kéo một vật có khối lượng 80kg lên sàn xe tải có độ cao 1,25m, người ta dùng tấm ván đặt nghiêng dài 5m, lực ma sát giữa vật và tấm ván có độ lớn là 60N.Tính lực kéo vật lên theo một mặt phẳng nghiêng?
Công nâng vật lên cao:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot80\cdot1,25=1000J\)
Lực tác dụng trên mặt phẳng nghiêng:
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1000}{5}=200N\)
Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(F_k=F-F_{ms}=200-60=140N\)
Để đưa một vật khối lượng 300kg lên sàn xe tải có độ cao 1,25m người ta dùng một tấm ván nghiêng dài 5m. Biết lực ma sát của tấm ván có độ lớn là 100N. Lực kéo vật là bao nhiêu?
Công để đưa vật lên xe là: A = P.h = 300.10.1,25 = 3750J
Nếu không có ma sát, lực kéo vật là: F 0 = A/l = 3750 / 5 = 750N
Khi có thêm ma sát, lực kéo vật là: F = 750 + 100 = 850N
Để đưa một vật khối lượng 100kg lên sàn xe tải có độ cao 1,2m người ta dùng một tấm ván nghiêng dài 2,5m. Biết lực ma sát của tấm ván có độ lớn là 80N. Lực kéo vật là bao nhiêu?
Công để đưa vật lên xe là: A = p.h = 100.10.1,2 = 1200J
Nếu không có ma sát lực kéo vật là:
Khi có thêm ma sát lực kéo vật là: F = 480 + 80 = 560N
- Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1
- Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau:
+ Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1
+ Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.
+ Lần 3: Tiếp tục làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.
Lần đo | Mặt phẳng nghiêng | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
Lần 1 | Độ nghiêng lớn | F1 = …N | F2 = …N |
Lần 2 | Độ nghiêng vừa | F2 = …N | |
Lần 3 | Độ nghiêng nhỏ | F2 = …N |
Học sinh tự làm thí nghiệm rồi điền kết quả thu được vào bảng.
Ví dụ kết quả thu được như sau:
Lần đo | Mặt phẳng nghiêng | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
Lần 1 | Độ nghiêng lớn | F1 = 5N | F2 = 4,7N |
Lần 2 | Độ nghiêng vừa | F2 = 4,1N | |
Lần 3 | Độ nghiêng nhỏ | F2 = 3,4N |
Một người dùng một tấm ván để đưa một vật khối lượng 40Kg lên cao 5m với lực kéo có độ dài 250N a) Tính công sinh ra của vật khi được đưa lên cao và độ dài của mặt phẳng nghiêng đưa vật đi lên . b) Trên thực tế khi kéo vật có ma sát nên người này phải kéo vật lên với lực kéo có độ lớn 300N . Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng .
( Bài tập chỉ dành cho bạn nào giỏi thôi từ hạng tài năng lên thiên tài mới làm đc )
Một người dùng một tấm ván để đưa một vật khối lượng 40Kg lên cao 5m với lực kéo có độ dài 250N a) Tính công sinh ra của vật khi được đưa lên cao và độ dài của mặt phẳng nghiêng đưa vật đi lên . b) Trên thực tế khi kéo vật có ma sát nên người này phải kéo vật lên với lực kéo có độ lớn 300N . Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng .
( Bài tập chỉ dành cho bạn nào giỏi thôi từ hạng tài năng lên thiên tài mới làm đc )
Công sinh ra:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot40\cdot5=2000J\)
Độ dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{250}=8m\)
Nếu độ lớn là 300m thì công sinh ra:
\(A_{tp}=F\cdot l=300\cdot8=2400J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2400}\cdot100\%=83,33\%\)
Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng trong không khí lực kế chi 3N khi vật chìm trong nước có trọng lượng riếng 10000N/m^3 lực kế chỉ 1,8N khi vật nhúng chìm trong chất lỏng khác lực kế chỉ 2,04N Bỏ qua lực đây Archimerst của không khí xác định trọng lượng riêng của chất lỏng
tóm tắt:
\(F_1=3N\\ F_2=1,8N\\ F_3=2,04N\\ d_N=10000Nm^3\\ d=?\)
lực đẩy archimedes tác dụng lên vật là:
\(F_A=F_1-F_2=3-1,8=1,2\left(N\right)\)
thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{10000}=1,2\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
lực đẩy archimedes khi nhúng vào chất lỏng khác là:
\(F_A=F_1-F_3=3-2,04=0,96\left(N\right)\)
trọng lượng riêng của chất lỏng đó là:
\(d=\dfrac{F_A}{V}=\dfrac{0,96}{1,2\cdot10^{-4}}=8000\) (N/m3)
Người ta kê một tấm ván để kéo một vật khối lượng 60 kg lên một chiếc xe tải. Sàn xe cao hơn mặt đường 0,8 m, tấm ván dài 2,5 m. Tính lực kéo vật?
Tóm tắt
`m=60kg` khi không có ma sát
`h=0,8m` ADCT mặt phẳng nghiêng ta có
`s=2,5m` `P *h = F_i *s`
`_______` `<=> 10*60*0,8 = F_i *2,5`
`F_i = ?(N)` `=> F_i = 192N`