The tich dung dịch 1 M it nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 g hỗn hợp gồm fe và cu co tỉ lệ mol tương ứng tỉ lệ 1:1
Thể tích dung dịch H N O 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1: 1 là: (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là: (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít
B. 0,6 lít
C. 0,8 lít
D. 1,2 lít
Đáp án C
nFe = nCu = 0,15 mol
- Do thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ít nhất → muối Fe2+
→ ∑ ne cho = 2.(0,15 + 0,15) = 0,6 mol
- Theo ĐLBT mol electron: nH+ = nHNO3 = (0,6.4) : 3 = 0,8 mol
→ VHNO3 = 0,8 lít
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 là: (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít
nFe = nCu = 0,15 mol
- Do thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ít nhất → muối Fe2+ → ∑ ne cho = 2.(0,15 + 0,15) = 0,6 mol
- Theo đlbt mol electron nH+ = nHNO3 = (0,6.4)/3 = 0,8
→ VHNO3= 0,8 lít → đáp án C
Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,15..0,6.........0,15 mol
2Fe{3+} + Cu = 2Fe{2+} + Cu{2+}
0,15.........0,075 mol
=> nCu (dư) = 0,15 - 0,075 = 0,075 mol
3Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
nHNO3 = 8/3nCu (dư) = 8/3.0,075 = 0,2 mol
=> ƩnHNO3 = 0,6 + 0,2 = 0,8 mol
=> VHNO3 = 0,8
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỷ lệ mol tương ứng 1 : 1 (biết rằng phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO) là
A. 1 lit
B. 0,6 lit
C. 0,8 lit
D. 1,2 lit
Chọn đáp án C
HNO3 ít nhất khi muối là Fe2+
Ta có
->V=0,8(lit)
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(d) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Đáp án D
Khẳng định đúng: (a), (c), (e), (g).
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(d) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Đáp án D
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Al, Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2 : 2). Hoà tan 22,2 gam hỗn hợp A cần vừa đủ 950ml dung dịch HNO3 2M sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 4 khí N2, NO, N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn rất cẩn thận dung dịch X thu được 117,2 gam muối khan. Giá trị V là:
A. 8,86
B. 6,72
C. 7,84
D. 5,04
Đáp án : D
Ta có : nFe : nCu : nAl : nMg =1 : 1 : 2 : 2
=> nFe = nCu = 0,1 ; nAl = nMg = 0,2 mol
4 khí trong đó N2 và NO2 có số mol bằng nhau
=> có thể qui về N2O và NO với số mol lần lượt là x và y
n N O 3 m u ố i K L = ne KL = 3nFe + 2nCu + 3nAl + 2nMg = 1,5 mol
=> mmuối = mKL + m N O 3 m u ố i K L + m N H 4 N O 3
=> n N H 4 N O 3 = 0,025 mol
Bảo toàn N :
2 n N 2 O + n N O + 2 n N H 4 N O 3 + n N O 3 m u ố i K L = n H N O 3
=> 2x + y = 0,35 mol
Bảo toàn e :
2 n N 2 O + n N O + 2 n N H 4 N O 3 + n N O 3 m u ố i K L = n H N O 3
=> 8x + 3y = 1,3
=> x = 0,125 ; y = 0,1 mol
=> V = 5,04 lit
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 36 gam một hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỷ lệ mol 1:1 là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO):
A. 2,0 lít.
B. 2,4 lít.
C. 1,6 lít
D. 1,2 lít.
Đáp án C
G/s: nFe = nCu = x mol
56x + 64x = 36 => x = 0,3 mol
Để thể tích HNO3 là ít nhất thì tạo sản phẩm là Fe2+
Bte => 2nFe + 2nCu = 3nNO => nNO = 0,4 mol
nHNO3 = 4nNO = 1,6 mol
=> V dung dịch = 1,6 lít
Chú ý:
Để thế tích HNO3 là nhỏ nhất thì tạo Fe2+
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 36 gam một hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỷ lệ mol 1:1 là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO):
A. 2,0 lít.
B. 2,4 lít.
C. 1,6 lít
D. 1,2 lít.
Chọn C
G/s: nFe = nCu = x mol
56x + 64x = 36 => x = 0,3 mol
Để thể tích HNO3 là ít nhất thì tạo sản phẩm là Fe2+
Bte => 2nFe + 2nCu = 3nNO => nNO = 0,4 mol
nHNO3 = 4nNO = 1,6 mol
=> V dung dịch = 1,6 lít