Tại sao trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ ; cả hòn bi và thah gỗ sau khi va chạm chỉ chuyển động được một đoạn ngắn rồi dừng lại . Cơ năng của chúng đã biến đi đâu ?
Tại sao trong hiện tượng hòn bi va vào thanh gỗ sau khi va chạm chỉ chuyển động được một đoạn ngắn rồi dừng lại. Cơ năng của chúng ta đã biến đi đâu?
Hòn bi va vào thanh gỗ sau khi va chạm chúng chỉ chuyển động được một đoạn ngắn rồi dừng lại là vì một phần cơ năng của chúng chuyển nóa thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh, năng lượng của chúng giảm dần.
Một hòn bi chuyển động nhanh va chạm vào một hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ truyền một phần động năng của nó cho hòn bi này và chuyển động chậm đi trong khi hòn bi chuyển động chậm hơn sẽ chuyển động nhanh lên. Hiện tượng này tương tự như hiện tượng truyền nhiệt năng giữa các phân tử trong sự dẫn nhiêt.
Hãy dùng sự tương tự này để giải thích hiện tượng xảy ra khi thả một miếng đồng được nung nóng vào một cốc nước lạnh.
Khi thả miếng đồng được nung nóng vào nước thì các phân tử đồng sẽ truyền một phần động năng cho các phân tử nước. Kết quả là động năng của các phân tử đồng giảm còn động năng các phân tử nước tăng. Do đó đồng lạnh đi còn nước nóng lên.
Đố nhau:
An - Tại sao khi được thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?
Bình - Vì hòn bi gỗ nhẹ hơn.
An - Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?
Bình - ?!
Hãy giúp Bình trả lời An trong phần mở bài, biết rằng con tàu không phải là một khối thép đặc mà có nhiều khoảng rỗng.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Do cấu trúc của hòn bi thép và chiếc tàu bằng thép khác nhau nên trọng lượng riêng hai vật này khác nhau. Tàu bằng thép rất nặng nhưng lại rỗng bên trong (trong là không khí hay những vật liệu nhẹ khác) do dó nêu xét cả con tàu thì trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tàu nổi trên mặt nước. Trong khi đó trọng lượng riêng của viên bi thép lớn hơn trong lượng riêng của nước nên nó chìm.
Thả hai hòn bi sắt giống hệt nhau,1 hòn vào nước 1 hòn vào thuỷ ngân hỏi hòn bi nào bị lực đẩy acsimet tác dụng lên lớn hơn tại sao?
Thả 2 hòn bi sắt giống nhay, 1 hòn vào nước và 1 hong vào thủy ngân hỏi hòn bi nào bị lực đẩy acsimet tác dụng lên lớn hơn? Tại sao ?
Thả hòn bi thép vào thủy ngân chịu tác dụng của những lực nào? Nêu đặc điểm phương, chiều, độ lớn của các lực đó. Trong trường hợp này hòn bi nổi hay chìm? tại sao?
Thả hòn bi thép vào thủy ngân chịu tác dụng của những lực:
+ lực đẩy acximet
+trọng lực
đặc điểm:
phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên
Trong trường hợp này hòn bi nổi vì \(d_{honbi}< d_{thuỷngan}\)
có 1 bao đựng 150 hòn bi đen và 75 hòn bi trắng , một người bốc từ bao ra mỗi lần 2 hòn bi một cách ngẫu nhiên. Nếu anh ta bốc được 1 hòn đen và 1 trắng anh ta bỏ viên trắng vào bao và cất viên đen đi . Nếu anh ta bốc được 2 viên cùng mầu, anh ta cất cả 2 viên đi rồi bỏ vào bao 1 hòn đen .Sau cùng còn đúng một hòn bi trong bao, lí do tại sao ? viên bi đó mầu gì ?
Tại sao trong những ngày rét, khi sờ tay vào thanh kim loại thấy lạnh hơn khi sờ tay vào thanh gỗ?
bởi kim loại dẫn nhiệt tốt: nhiệt lượng của tay ta đã truyền sang vật đó. Nói cách khác, tay ta bị mất nhiệt lượng, và chính kim loại đã tạo cho ta cảm giác lạnh. Các vật bằng kim loại có khả năng truyền dẫn nhiệt một cách dễ dàng