Nhận biết các lọ mất nhãn sau:
a; MgO; CaO; P2O5
b, Cu, CuO; K;K2O
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất khí sau:
a) CO, CH4, C2H2
b) Cl2, CO2, C2H4
c) CH4, H2, C2H2
a, Dẫn CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> CO
- Không hiện tượng -> CH4, C2H2
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Br2 không mất màu -> CH4
b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2
- Không hiện tượng -> Cl2, C2H4
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Br2 không mất màu -> Cl2
c, Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2
- Không hiện tượng -> CH4, C2H2
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H2
- Br2 không mất màu -> CH4
Nêu phương pháp nhận biết mỗi chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a) Chất bột: Cao,CaCo3
b) Bột: Mgo,Na2o,Cao
c) Chất bột: Mgo và Cao
a)
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan , tỏa nhiệt : CaO
- Không tan :CaCO3
b)
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan , tỏa nhiệt : CaO
- Tan : Na2O
- Không tan : MgO
c)
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan , tỏa nhiệt : CaO
- Không tan :MgO
Nêu phương pháp nhận biết mỗi chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a) Chất bột: Cao,CaCo3
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho nước vào 2 mẫu thử trên
+ Chất nào tan trong nước phản ứng tỏa nhiệt là CaO
CaO + H2O --------> Ca(OH)2
+ Chất còn lại không tan trong nước là CaCO3
b) Bột: Mgo,Na2o,Cao
Cho nước vào 2 mẫu thử trên
+ Chất nào tan trong nước phản ứng tỏa nhiệt là CaO, Na2O
CaO + H2O --------> Ca(OH)2
Na2O + H2O ---------> 2NaOH
+ Chất còn lại không tan trong nước là MgO
Cho khí CO2 qua 2 dung dịch của 2 chất tan trong nước
+ Chất nào phản ứng xuất hiện kết tủa là CaO
Ca(OH)2 + CO2 ------> CaCO3 + H2O
+ Chất còn lại không có hiện tượng là Na2O
2NaOH + CO2 ------> Na2CO3 + H2O
c) Chất bột: Mgo và Cao
Cho nước vào 2 mẫu thử trên
+ Chất nào tan trong nước phản ứng tỏa nhiệt là CaO
CaO + H2O --------> Ca(OH)2
+ Chất còn lại không tan trong nước là MgO
có 4 lọ mất nhãn chứa dung dịch : HCl , NaOH , Na2SO4 , Ba(OH)2 , hãy nhận biết các lọ mất nhãn trên . Viết PTHH xảy ra.
Hãy phân biệt các chất sau:
a. 3 lọ mất nhãn đựng dung dịch NaOH, H2SO4,Na2SO4
b. 3 gói bột mất nhãn chứa các chất sau: Na2O, SO3, MgO
a)
đưa Qùy tím vào 3 lọ
QT hóa đỏ => H2SO4
QT hóa xanh => NaOH
QT ko đổi màu => Na2SO4
b) đổ nước vào 3 chất
ko tan => MgO
tan => SO3 , Na2O
đưa QT vào 2 chất còn lại
QT hóa đỏ => SO3
QT hóa xanh => Na2O
có 3 lọ mất nhãn là NaCl NaOH HCl bg cách nào nhận biết các lọ
- Dùng quỳ tím cho vào các dd:
+ Qùy hóa đỏ -> dd HCl
+ Qùy hóa xanh -> dd NaOH
+ Qùy không đổi màu -> dd NaCl
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch :
- Hóa xanh : NaOH
- Hóa đỏ : HCl
- Không HT : NaCl
Câu 1: Nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học
a) Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt: nước cất, dd axit HCl, dd KOH, dd KCl. Nêu cách nhận biết các chất trên?
b) Nhận biết 3 chất bột màu trắng đựng trong 3 lọ mất nhãn: P₂O₅, CaO, CaCO₃
Câu 2: Cho 5,4g Al tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl
a) Tính nồng độ mol/lít dd HCl đã dùng?
b) Lượng khí H₂ thu đc ở trên cho qua bình đựng 32g cui nung nóng thu đc m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?
4) Dùng hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a) CuO, Na2O, P2O5 b) CaO, CaCO3, BaSO4
5) Cho 2,7g CuCl2 tác dụng hết với dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu đươc kết tủa D. lọc kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi thu được chât rắn E.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng kết tủa D và khối lượng chất rắn E.
6) Cho 100g dung dịch H2SO4 19,6% vào 400g dung dịch BaCl2 13%.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
c) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
7) Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) đi qua 150ml dung dịch NaOH 1M.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
8) Hòa tan17,6g hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 vào dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng.
9) Trung hòa 30 ml dd H2SO4 1 M cần dùng 50 ml dd NaOH
a) Tính nồng độ dd NaOH đã dùng
b) Nếu trung hòa dd H2SO4 ở trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng 1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH?
Hòa tan các chất rắn vào nước
+ Tan : Na2O, P2O5 , NaCl
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4
+ Không tan : MgO
Cho quỳ tím vào dung dịch của các mẫu thử tan trong nước
+ Quỳ hóa xanh : Na2O
+ Quỳ hóa đỏ : P2O5
Bạn ơi bạn chưa làm được bài nào trong 6 bài trên?
Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn :KOH, NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ba(OH)2
Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử :
- Sủi bọt khí : NH4Cl
- Kết tủa trắng : Na2SO4
- Sủi bọt khí , kết tủa trắng : (NH4)2SO4
- Không HT : KOH
=> D
Có 3 lọ dd mất nhãn đang chứa riêng biệt các chất sau:NaOh,HCL,Na2SO4 .Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd mất nhãn trên?
lấy các mẫu thử đánh stt tg ứng
cho mẩu quỳ tím vào 33 lọ trên
nếu quỳ tím chuyển màu đỏ đó là HCL
........................................xanh đó là NaOH
........................................k.o đổi màu đó là Na2SO4
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các hóa chất sau:
a) 4 dung dịch: HCI, H2SO4, Ba(OH)2, NaCl.
b) 3 dung dịch: Na2SO4, NaCl, HNO3
c) 4 dung dịch: Ba(OH)2, NaOH, NaCl, Na2SO4.
d) 4 dung dịch: K2SO4, FeCl3, CuCl2, NH4Cl
c:
Trích mẫu thử của từng hóa chất
Cho quỳ tím vào trong 4 lọ. Nếu chuyển sang màu xanh thì đó là Ba(OH)2, NaOH. Còn không đổi màu là NaCl và Na2SO4
Cho H2SO4 vào trong hai lọ Ba(OH)2, NaOH
Nếu có kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2, ko có hiện tượng thì là NaOH
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow H_2O+Na_2SO_4\)
Cho BaCl2 vào trong NaCl và Na2SO4.
Nếu xuất hiện kết tủa thì đó là Na2SO4, ko thì là NaCl
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
d: Cho Ba(OH)2 vào trong
Nếu có kết tủa trắng là K2SO4
\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
Nếu có kết tủa màu nâu đỏ là FeCl3
\(2FeCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
Nếu có kết tủa màu xanh thì CuCl2
\(CuCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl_2\)
Nếu có khí bay lên thì là NH4Cl
\(2NH_4Cl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
a)
Nhúng quỳ tím:
- quỳ chuyển đỏ là HCl và `H_2SO_4`
- quỳ chuyển xanh là \(Ba\left(OH\right)_2\)
- quỳ không chuyển màu là NaCl
Cho dung dịch `BaCl_2` vào mẫu làm quỳ chuyển đỏ:
- kết tủa trắng: `H_2SO_4`
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
- không hiện tượng: HCl
b)
Nhúng quỳ:
- quỳ chuyển đỏ: `HNO_3`
- quỳ không chuyển màu: `Na_2SO_4`, `NaCl`
Cho dung dịch `BaCl_2` vào mẫu làm quỳ chuyển đỏ:
- kết tủa trắng: `Na_2SO_4`
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
- không hiện tượng: `NaCl`