Em có suy nghĩ gì về hành động của thái hậu họ Dương đồng ý suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua ?
Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về hành động của thái hậu Dương Vân Nga khoác áo long bào lên Lê Hoàn và mời ông lên làm Hoàng đế? Đang cần gấp ạ!!!
Vì nếu thái hậu Dương Vân Nga khoác áo long bào lên con trai của vua Đinh là Đinh Toàn mới 6 tuổi thì đất nước sẽ bị giặc xâm lăng, vua còn rất nhỏ tuổi nên chưa làm được việc lớn. Vậy nên khi Lê Hoàn lên ngôi sẽ ổn định lại chính trị, kinh tế.
tình hình đất nước nguy ngập vào những năm 979,nên nước ta có sự chuyển giao ngôi vị từ nhà đinh sang nhà Tiền Lê. em có nhận xét gì về việc thái hậu họ dương lấy áo bào khoác len người cho Lê Hoàng và suy tôn ông lên làm vua
Việc thái hậu họ Dương lấy áo bào khoác lên người cho Lê Hoàn là hành động thể hiện sự thông minh, quyết đoán. Bà suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua là bà đã đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích của dòng họ, vượt qua quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích của dân tộc.
a) Qua truyện đọc “Ngôi nhà không hoàn hảo” em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc?
b) Hậu quả của việc thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ mộc phải gánh chịu là gì?
a) Qua truyện đọc " ngôi nhà không hoàn hảo ", thái độ khi đọc xong bài này em thấy người thợ mộc có sự thay đổi rất lớn . Đầu tiên thì ông làm nghề thợ mộc một cách cẩn thận , trung thực và tận tụy với nghề . Do bác đã về già , muốn xin nghỉ để chăm sóc vợ con nốt cuộc đời ngắn ngủi này . Người chủ đã nhờ ông làm một căn nhà giúp người chủ mộc đó . Ông thợ mộc cũng đã đồng ý, nhưng tâm trạng lúc này của ông đã không còn để ý, cũng không tận tâm trong nghề .... Sau khi làm ngôi nhà xong , người chủ đã tặng ông chiếc thìa khoá để tặng ông . Dĩ nhiên là , ông cũng khá bất ngờ vì ngôi nhà này do chính tay mình xây nên nhưng nó không được hoàn hảo . Có lẽ ông thay đổi khá nhiều .
b) Hậu quả cho việc làm thiếu tự giác , không thường xuyên rèn luyện , thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ đã gặp gánh chịu là :
- Chắc chắn ông đã bị nhiều người thất vọng hay không còn niềm tin về ông nữa .
- Ông cũng cảm thấy buồn và bản thân đã không còn như trước.
- Việc làm của ông sẽ trở nên khó khăn hơn khi thiếu tự giác , không thường xuyên rèn luyện , thực hiện kỉ luật lao động .
=> Qua bài đọc trên , em thấy cái giá phải trả cho việc làm của ông thợ mộc là phải hưởng căn nhà chính bản thân xây nên , ông sẽ phải sống trong ngồi nhà chưa thật sự hoàn hảo này .Sẽ không có chuyện gì khi ông đã thay đổi , ông nên xây dựng nên ngôi nhà cuối cùng thật sự hoàn hảo .
a) Là một người tận tâm và yêu nghề vậy mà cuối cùng lại phải sống trong chính sự thiếu xót của mình. Đây có lẽ sẽ là một trong những điều hối hận nhất cuộc đời của người thợ mộc. Nếu bác ta làm đúng theo kỉ luật lao động thì chắc có lẽ sản phẩm và câu chuyện của bác sẽ đẹp và có hậu hơn,....
b) Bác thợ mộc đã được tặng một món quà mà nếu bác biết tôn trọng kỉ luật và làm tốt hơn thì món quà sẽ rất ý nghĩa. Đây là sai lầm sẽ khiến lương tâm bác mãi cắn dứt, mãi cảm thấy hổ thẹn với chính bản thân mình. Kết quả sẽ tốt đẹp hơn khi bác chú trọng đến công việc, chỉ vì những lơ là , bất cẩn mà nó đó đã trở thành vết nhơ khó sạch trong lòng bác thợ,.....
a) Qua truyện đọc “Ngôi nhà không hoàn hảo” em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc?
Trả lời:
+ Thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc hoàn toàn trái ngược nhau. Nếu như trước đây, người thợ mộc này: tận tụy, tự giác, nghiêm túc. Thì sau này, ông làm việc nhưng không dành tâm trí,, bỏ qua những nguyên tắc căn bản, làm với trạng thái mệt mỏi, không khéo léo và tinh xảo như trước, thiếu cẩn thận, tâm huyết và sự tỉ mỉ…
b) Hậu quả của việc thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ mộc phải gánh chịu là gì?
Trả lời:
+ Vì thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, thực hiện kỉ luật lao động mà người thợ mộc đã không còn được mọi người yêu quý và tôn trọng. Ông còn cảm thấy xấu hổ trước những việc làm của mình, và phải sống trong căn nhà tệ do chính bàn tay, sự thiếu tận tâm của mình tạo lên.
Qua truyện đọc "Ngôi nhà không hoàn hảo" em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc ?
- Thái độ lao động trước đây của người thợ mộc:
+ Tận tuỵ;
+ Tự giác;
+ Thực hiện nghiêm túc quy trình kĩ thuật sản xuất;
+ Thành quả lao động hoàn hảo, ông được mọi người rất kính trọng.
- Thái độ lao động khi làm ngôi nhà cuối cùng:
+ Không dành hết tâm trí cho công việc;
+ Bỏ qua những quy định cơ bản của kĩ thuật lao động nghề nghiệp;
+ Làm việc với đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo;
+ Sử dụng vật liệu cẩu thả;
+ Mọi quy trình kĩ thuật không đảm bảo.
Vì sao các tướng lĩnh lại suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua?
- Sau khi Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ tuổi, Lê Hoàn được cử làm phụ chính, một số tướng lĩnh dấy binh chống lại, nhân cơ hội đó nhà Tống lăm le xâm lược nước ta.
- Trước tình thế hiểm nghèo của đất nước cần có người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống, Lê Hoàn đã được lòng người quy phục, quan lại đồng tình suy tôn ông lên làm vua để chỉ huy kháng chiến.
Vì sao các tướng lĩnh lại suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua?
Tham Khảo !
* Tình hình trong nước:
- Cuối năm 979, nội bộ nhà Đinh xảy ra biến cố, Đinh Tiên Hoàng cùng con trai là Đinh Liễn bị ám sát.
- Con thứ là Đinh Toàn lên ngôi khi mới 6 tuổi, Lê Hoàn được cử làm phụ chính, một số tướng lĩnh dấy binh chống lại bị Lê Hoàn đánh bại.
* Tình hình bên ngoài: Nhà Tống đang lăm le xâm phạm bờ cõi.
=> Trước tình thế hiểm nghèo của đất nước cần có người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống. Thái hậu Dương Vân Nga thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình nên đã suy tôn ông lên làm vua để chỉ huy kháng chiến.
Tham khảo ạ:
* Tình hình trong nước:
- Cuối năm 979, nội bộ nhà Đinh xảy ra biến cố, Đinh Tiên Hoàng cùng con trai là Đinh Liễn bị ám sát.
- Con thứ là Đinh Toàn lên ngôi khi mới 6 tuổi, Lê Hoàn được cử làm phụ chính, một số tướng lĩnh dấy binh chống lại bị Lê Hoàn đánh bại.
* Tình hình bên ngoài: Nhà Tống đang lăm le xâm phạm bờ cõi.
=> Trước tình thế hiểm nghèo của đất nước cần có người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống. Thái hậu Dương Vân Nga thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình nên đã suy tôn ông lên làm vua để chỉ huy kháng chiến.
Thông tin nào dưới đây không đúng về lý do Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua 1.vua kế vị là Đinh toàn còn nhỏ tuổi 2.phe cánh của Lê Hoàn giết hại Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn rồi đưa ông lên ngôi vua 3.Cần có người tài giỏi chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược 4.Lê Hoàn được Thái hậu Dương Vân Nga ủng hộ lòng người quy phục và quan lại đồng tính
vì sao các tướng lĩnh lại suy tôn lê hoàn lên ngôi vua?