Ruộng đất trong cả nước thời Lý trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu của :
Câu 1. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
A.Nông dân B.Nhà chùa C.Nhà vua D.Địa chủ
Câu 2.Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
A.Cửa Đại B.Vân Đồn C.Cam Ranh D. Cửa Ông
Câu 3.Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Câu 4. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Quảng Bình B.Quảng Ninh C .Quảng Trị D.Hà Tĩnh
Câu 5.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
A.khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
B.cầu cho mưa thuận gió hòa
C. tế lễ thần Nông khuyến khích khai khẩn đất hoang
Câu 1. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
A.Nông dân B.Nhà chùa C.Nhà vua D.Địa chủ
Câu 2.Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
A.Cửa Đại B.Vân Đồn C.Cam Ranh D. Cửa Ông
Câu 3.Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Câu 4. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Quảng Bình B.Quảng Ninh C .Quảng Trị D.Hà Tĩnh
Câu 5.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
A.khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
B.cầu cho mưa thuận gió hòa
C. tế lễ thần Nông khuyến khích khai khẩn đất hoang
Câu 1. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
A.Nông dân B.Nhà chùa C.Nhà vua D.Địa chủ
Câu 2.Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
A.Cửa Đại B.Vân Đồn C.Cam Ranh D. Cửa Ông
Câu 3.Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Câu 4. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Quảng Bình B.Quảng Ninh C .Quảng Trị D.Hà Tĩnh
Câu 5.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
A.khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
B.cầu cho mưa thuận gió hòa
C. tế lễ thần Nông khuyến khích khai khẩn đất hoang
Câu 6. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:
A. thợ thủ công B. nông dân C. nông nô D. thương nhân
Câu 7.Văn Miếu được xây dựng vào năm:
A.1070 B. 1071 C. 1072 D. 1073
Câu 8. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:
A. Thờ Phật Tổ. B. Nơi dạy cho các con em quí tộc C. Thờ Lão Tử D. Lễ tế trời đất
Câu 9. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
A. Năm 1075 B. Năm 1076 C. Năm 1077 D. Năm 1078
Câu 10: Nhà Trần thành lập thời gian nào?
A. Năm 1226 B. Năm 1227 C. Năm 1228 D. Năm 1229
Câu 11: Vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Lý là ai?
A. Lý Thánh Tông B. Lý Nhân Tông C. Lý Chiêu Hoàng D. Lý Công Uẩn
Câu 12: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?
A. Luật Hồng Đức B. Quốc triều hình luật C. Luật hình thư D. Luật Gia Long
Câu 13: Quân đội thời Trần được tuyển chọn theo chủ trương nào?
A. Quân đội đông. mạnh B. Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông
C. Quân vừa đông vừa tinh nhuệ D.Quân văn võ song toàn
Câu 14. Lí Thường Kiệt được phong làm Thái úy dưới thời vua
A. Lí Thánh Tông B. Lí Công Uẩn C. Lí Huệ Tông D. Lí Thái Tông
Câu 15: Thời Trần chức quan nào trông coi việc đắp đê?
A. Đồn điền sứ B. Khuyến nông sứ C. Hà đê sứ D. Không có chức quan nào
Câu 16: Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý
A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền
B. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàng
C. Đều có chức Hà đê sứ
D. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võ
Câu 17: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã có âm mưu gì?
A. Lo phòng thủ đất nước.
B. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
C. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
D. Cho sứ giả sang Đại Việt, thực hiện chính sách giao bang hòa hảo.
Câu 18: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
A. Chương Dương. B. Quy Hóa. C. Bình Lệ Nguyên. D. Vạn Kiếp.
Câu 19: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 20: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, người tự giương lá cờ “Phá cường địch báo hoàng ân” là
A.Trần Quốc Tuấn. B. Phạm Ngũ Lão. C.Trần Khánh Dư. D.Trần Quốc Toản .
Câu 21: Hành động thể hiện ý chí quyết chiến của quân đội nhà Trần là
A. tổ chức duyệt binh B. các chiến sĩ đều thích trên tay hai chữ “Sát Thát”
C. tổ chức hội nghị Diên Hồng. D. tổ chức hội nghị Bình Than .
Câu 22: Quân đội nhà Trần được phiên chế thành những bộ phận nào?
A. Cấm quân và bộ binh. B. Bộ binh và thủy binh.
C. Cấm quân và quân ở các lộ. D. Quân trung ương và quân địa phương.
Câu 23: Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 24: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo của nhân dân thời Lý đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?
A. Văn hóa Thăng Long B. Văn hóa Đại Việt
C. Văn hóa Phật giáo D. Văn hóa Đại Nam
Câu 25: Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?
A. Nhà Trần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
B. Nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều.
C. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến.
D. Nhân dân có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng
Câu 26: Kế sách đánh giặc xuyên suốt được nhà Trần sử dụng trong 3 lần kháng chiến chống Mông- Nguyên trong thời gian đầu là
A. Vườn không nhà trống. B. Tổ chức cuộc quyết chiến chiến lược.
C. Tấn công đồn lương của địch. D. Chặn đánh quân địch ở kinh thành.
Câu 27: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là
A. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu
B. Ruộng đất công và ruộng chùa
C. Ruộng đất tư và ruộng chùa
D. Ruộng công và ruộng lộc
Câu 28: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công
B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công
D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 29: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?
A. Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
B. Đạo Phật lấn át quyền của nhà vua
C. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật
D. Ảnh hưởng của đạo giáo và phật giáo giảm dần
Câu 30: Sau chiến tranh nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp?
A. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế B. Khai hoang
C. Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt D. Lập đồn điền
Câu 31:Thủ công nghiệp trong nhân dân, nổi bật là nghề:
A. Làm đồ gốm. Đúc đồng, xây dựng
B. Làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng..
C. nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in
D. nghề mộc và xây dựng, làm gốm, dệt
Câu 32 : Sự phát triển kinh tế thời trần nguyên nhân nhờ vào đâu
A. Khuyến khích sản xuất B. Đẩy mạnh khai hoang
C. Mở rộng ruộng đất công D. Mở rộng ruộng đất tư
Câu 33: Tầng lớp đông đảo nhất trong xã hội thời Trần
A. Quan lại B. Địa chủ C. Qúy tộc D. Nông dân
Câu 34: Lí Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa vì
A. do quân ta yếu thế hơn giặc
B. thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc
C. giữ mối quan hệ ban giao giữa hai nước
D. để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Trung Quốc
Câu 35. Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?
A. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.
B. Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh.
C. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi, lập nên nhà Hồ.
D. Hồ Quý Ly thực hiện thanh trừng quý tộc Trần.
Câu 36. Hồ Quý Lý đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách tài chính?
A. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.
B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
C. Hạn chế nô tì của quý tộc, quan lại, vương hầu.
D. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
Câu 37. Về những cải cách của Hồ Quý Ly, nhận xét nào sau đây không chính xác?
A. Cải cách đồng bộ, táo bạo
B. Đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước
C. Một số chính sách chưa được thực hiện triệt để
D. Giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược
Câu 38. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly không thành công khi vấp phải vấn đề căn bản nào?
A. Sự uy hiếp của nhà Minh. B. Sự chống đối của quý tộc Trần
C. Lòng dân không thuận. D. Tiềm lực đất nước trống rỗng
Câu 39. Tài liệu nào được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu của nước ta A. bài thơ thần của Lí Thường Kiệt B. đại việt sử kí toàn thư C. bách khoa toàn thư D. tụng giá hoàn kinh sư
Câu 40: Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống?
A. Sự chỉ huy tài tình của Lí Thường Kiệt
B. Nhà Lí quan tâm xây dựng, tổ chức kháng chiến
C. Ý chí đấu tranh kiên cường, đoàn kết của toàn dân
D. Thế và lực của nhà Tống còn yếu
GIÚP MÌNH VỚIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII :)
Câu 1. Thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
⇒ Đáp án: C.Nhà vua
Câu 2. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
⇒ Đáp án: B.Vân Đồn
Câu 3. Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
⇒ Đáp án: D. Dệt vải
Câu 4. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
⇒ Đáp án: B.Quảng Ninh
Câu 5.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
⇒ Đáp án: A.khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
Câu 6. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:
⇒ Đáp án: B. nông dân
Câu 7. Văn Miếu được xây dựng vào năm:
⇒ Đáp án: A.1070
Câu 8. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám để:
⇒ Đáp án: B. Nơi dạy cho các con em quí tộc
Câu 9. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
⇒ Đáp án: A. Năm 1075
Câu 10: Nhà Trần thành lập thời gian nào?
⇒ Đáp án: A. Năm 1226
Câu 11: Vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Lý là ai?
⇒ Đáp án: C. Lý Chiêu Hoàng
Câu 12: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?
⇒ Đáp án: B. Quốc triều hình luật C. Luật hình thư D. Luật Gia Long
Câu 13: Quân đội thời Trần được tuyển chọn theo chủ trương nào?
⇒ Đáp án: B. Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông
Câu 14. Lí Thường Kiệt được phong làm Thái úy dưới thời vua
⇒ Đáp án: A. Lí Thánh Tông
Câu 15: Thời Trần chức quan nào trông coi việc đắp đê?
⇒ Đáp án: C. Hà đê sứ
Câu 16: Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý
⇒ Đáp án: A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền
Câu 17: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã có âm mưu gì?
⇒ Đáp án: C. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
Câu 18: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
⇒ Đáp án: C. Bình Lệ Nguyên.
Câu 19: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
⇒ Đáp án: A. Kiên quyết chống giặc và chuẩn bị kháng chiến.
Câu 20: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, người tự giương lá cờ “Phá cường địch báo hoàng ân” là
⇒ Đáp án: D.Trần Quốc Toản .
1.C
2.B
3.B
4.B
5.A
6.B
7.A
8.B
9.A
10.A
11.C
12.B
13.B
14.A
15.C
16.A
17.B
18.C
19.A
20.D
21.B
22.C
23.A
24.A
25.A
26.A
27.A
28.C
29.A
30.C
31.B
32.A
33.D
34.C
35.C
36.B
37.D
38.C
39.A
40.D
Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của
A. Làng xã
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Nhà nước
Lời giải:
Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng theo tập tục, chia ruộng cho nhau để cày cấy.
Đáp án cần chọn là: A
Sở hữu ruộng đất tối cao thời nhà Lý thuộc về lực lượng nào?
A. Nhà vua
B. Làng xã
C. Địa chủ
D. Chùa chiền
Lời giải:
Ruộng đất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua
Đáp án cần chọn là: A
Câu 35. Các Vua nhà Lý thương về các địa phương để làm gì?
A. Thăm hỏi nhân dân. B. Cày tịch điền.
B. Thị sát tình hình sản xuất. C. Đốc thuc việc thu thuế.
Câu 36. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
A. Nông dân B. Nhà chùa C. Nhà vua D. Địa chủ
Câu 37. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
A. Cửa Đại B. Vân Đồn C. Cam Ranh D. Cửa Ông
Câu 38. Chuông Quy Điền được chế tác dưới thời:
A. Nhà Đinh B. Nhà Lê C. Nhà Lý D. Nhà Trần
* Thông hiểu:
Câu 39. Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Câu 6. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Quảng Bình B. Quảng Ninh C. Quảng Trị D. Hà Tĩnh
Câu 40. Ý nào không phản ảnh những biện pháp để nông nghiệp thời Lý phát triển?
A. Khuyến khích khai khẩn đất hoang
B. Cấm giết hại trâu bò
C. Hạn chế việc đào kênh mương, khai ngòi
D. Đắp đê phòng chống ngập lụt
Câu 41. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
A. khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
B. cầu cho mưa thuận gió hòa
C. tế lễ thần Nông
D. khuyến khích khai khẩn đất hoang
Câu 42. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:
A. thợ thủ công B. nông dân C. nông nô D. thương nhân
Câu 10.Văn Miếu được xây dựng vào năm:
A.1070 B. 1071 C. 1072 D. 1073
Câu 43. Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời:
A. Nhà Ngô B. Nhà Đinh C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Lý
Câu 44. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:
A. Thờ Phật Tổ B. Nơi dạy cho các con vua
C. Thờ Lão Tử D. Lễ tế trời
Câu 45. Kể tên các tầng lớp cư dân trong xã hội thời Lý?
A. Địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tỳ
B. Lãnh chúa, thương nhân, nô lệ, nông nô
C. Vua, địa chủ, nông dân, tá điền
D. vua, binh lính, hiệp sĩ, nô tỳ
Câu 46.Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?
A. Đạo Nho B. Đạo Lão C. Đạo Phật D. Đạo Hồi
Câu 47. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
A. Năm 1075 B. Năm 1076 C. Năm 1077 D. Năm 1078
Câu 48: Văn hóa- nghệ thuật phong phú, độc đáo, sáng tạo và linh hoạt của nhân dân ta bắt đầu hình thành rõ nét vào
A. thời Tiền Lê B. thời Hậu Lê C. thời Lý D. thời Đinh
Câu 35. Các Vua nhà Lý thương về các địa phương để làm gì?
A. Thăm hỏi nhân dân. B. Cày tịch điền.
B. Thị sát tình hình sản xuất. C. Đốc thuc việc thu thuế.
Câu 36. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
A. Nông dân B. Nhà chùa C. Nhà vua D. Địa chủ
Câu 37. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
A. Cửa Đại B. Vân Đồn C. Cam Ranh D. Cửa Ông
Câu 38. Chuông Quy Điền được chế tác dưới thời:
A. Nhà Đinh B. Nhà Lê C. Nhà Lý D. Nhà Trần
* Thông hiểu:
Câu 39. Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Câu 6. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Quảng Bình B. Quảng Ninh C. Quảng Trị D. Hà Tĩnh
Câu 40. Ý nào không phản ảnh những biện pháp để nông nghiệp thời Lý phát triển?
A. Khuyến khích khai khẩn đất hoang
B. Cấm giết hại trâu bò
C. Hạn chế việc đào kênh mương, khai ngòi
D. Đắp đê phòng chống ngập lụt
Câu 41. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
A. khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
B. cầu cho mưa thuận gió hòa
C. tế lễ thần Nông
D. khuyến khích khai khẩn đất hoang
Câu 42. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:
A. thợ thủ công B. nông dân C. nông nô D. thương nhân
Câu 10.Văn Miếu được xây dựng vào năm:
1. 1070 B. 1071 C. 1072 D. 1073
Câu 43. Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời:
A. Nhà Ngô B. Nhà Đinh C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Lý
Câu 44. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:
A. Thờ Phật Tổ B. Nơi dạy cho các con vua
C. Thờ Lão Tử D. Lễ tế trời
Câu 45. Kể tên các tầng lớp cư dân trong xã hội thời Lý?
A. Địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tỳ
B. Lãnh chúa, thương nhân, nô lệ, nông nô
C. Vua, địa chủ, nông dân, tá điền
D. vua, binh lính, hiệp sĩ, nô tỳ
Câu 46.Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?
A. Đạo Nho B. Đạo Lão C. Đạo Phật D. Đạo Hồi
Câu 47. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
A. Năm 1075 B. Năm 1076 C. Năm 1077 D. Năm 1078
Câu 48: Văn hóa- nghệ thuật phong phú, độc đáo, sáng tạo và linh hoạt của nhân dân ta bắt đầu hình thành rõ nét vào
A. thời Tiền Lê B. thời Hậu Lê C. thời Lý D. thời Đinh
Bằng kiến thức đã học, hãy đề xuất những biện pháp để giảm bớt sự bất hợp lý trong sở hữu ruộng đất ở một số quốc gia thuộc khu vực Trung và Nam Mĩ.
A.
Cải cách ruộng đất triệt để, thúc đẩy hợp tác giữa các nước, từng bước hiện đại hóa sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ.
B.
Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
C.
Đa dạng hóa các hình thức sản xuất mùa vụ.
D.
Nâng cao trình độ của người nông dân.
Trong xã hội phong kiến Tây Âu, đất « khẩu phần » được hiểu như thế nào ?
A. Nhà nước chia đất công & ruộng hoang cho nhân dân.
B. Nhà nước công nhận quyền sở hữu đất của các quý tộc.
C. Đất của lãnh chúa giao cho nông nô sản xuất & thu tô thuế.
D. Đất thuộc quyền sở hữu của nông nô được nhà nước công nhận.
1. Nêu những tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước mà em biết? Những tài sản đó thuộc quyền sở hữu của ai?
2.Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của công dân?
Cả 2 câu a đều làm r mà nhỉ, e check lại nhé!
1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:
+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác
+Nhà cửa,..
+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..
...
Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:
+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..
+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..
+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...
+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..
+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..
...
2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
tham khảo
1“Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”
1.Vì :
Tôn trọng tài sản của người khác là nâng cao giá trị nhận thức làm người của bạn . Tài sản công dân cũng là máu và nước mắt chung của người lao động . Hãy trân trọng và gìn giữ .
2.
-KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH, HÀNH VI HÀNH CHÍNH
-QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI KHIẾU NẠI, NGƯỜI BỊ KHIẾU NẠI VÀ CỦA LUẬT SƯ, TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ
-THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
-TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI LẦN ĐẦU
-THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
-KHIẾU NẠI, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
-TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ THẨM QUYỀN TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
1
+ Đất đai
+ Tài nguyên nước
+ Tài nguyên khoáng sản
+ Nguồn lợi ở vùng biển
+ Vùng trời
- Tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”
2
Vì sao chúng ta cần phải thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?
-> Vì đó là mồ hôi, công sức, nỗ lực của người khác. Nên cần phải tôn trọng tài sản của người khác
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của công dân?
+ Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
Các vua chuyên chế ở phương Đông không có quyền hành nào?
A.Có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất.
B.Có quyền chỉ huy quân đội tối cao.
C.Tự quyết định mọi chính sách và công việc
D.Cử ra hai chấp chính quan để điều hành đất nước.
Các vua chuyên chế ở phương Đông không có quyền hành nào?
A.Có quyền sở hữu tối cao về ruộng đất.
B.Có quyền chỉ huy quân đội tối cao.
C.Tự quyết định mọi chính sách và công việc
D.Cử ra hai chấp chính quan để điều hành đất nước.