Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linh
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
25 tháng 4 2016 lúc 15:32

 + Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. 

 + Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật

Từ các ý nghĩa trên suy ra

-Ròng ròng động thì giảm lực kéo và đổi hướng

-Ròng ròng cố định thay đổi hướng của lực kéo 

Hồ Bảo Trân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 3 2022 lúc 21:12

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot400=200N\\s=\dfrac{1}{2}h\Rightarrow h=2s=2\cdot10=20m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=200\cdot10=2000J\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2019 lúc 12:20

Chọn D

Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng một ròng rọc động và một cố định.

Thương Chu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 22:00

Dùng 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần lực và thiệt 2 lần đường đi.

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot2,5=1,25m\)

\(F'=\dfrac{1}{2}F=\dfrac{1}{2}\cdot400=200N\)

Công của lực để nâng vật:

\(A=P\cdot h=F'\cdot s=200\cdot1,25=250N\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2018 lúc 3:02

Chọn A

Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2017 lúc 2:28

a) Đối với ròng rọc cố định:

Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau) nhưng cường độ của hai lực này là như nhau.

b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi nhưng cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn cường độ của lực kéo vật qua ròng rọc động.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 9 2018 lúc 7:49

Chọn A

Vì theo định luật về công thì không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công nên công thực hiện ở hai cách đều như nhau.

ko can bt
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
22 tháng 4 2017 lúc 11:30

a) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau), do đó độ lớn của hai lực này là như nhau.

b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiêu của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi, do đó độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động.

Phạm Hoài Thu
23 tháng 4 2017 lúc 10:09

a) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau), do đó độ lớn của hai lực này là như nhau.

b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiêu của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi, do đó độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động.