Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Quyền Trần Hồng
25 tháng 3 2016 lúc 20:26

Vì không khí nóng có thể tích lớn hơn không khí lạnh Suy ra: trọng lượng riêng cuả không khí nóng nhẹ hơn trọng lượng riêng cu không khí lạnh nên không khí nóng nhẹ hơn không khí  lạnh

 

 

Trương Mỹ Hoa
25 tháng 3 2016 lúc 20:43

      Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1\(m^3\) không khí lạnh, lượng không khí có nhiều hơn lượng không khí có trong 1\(m^3\) không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Casim Gaming
16 tháng 4 2018 lúc 21:20

Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Gà mê đam
24 tháng 2 2021 lúc 19:03

Trả lời : Khi nung nóng khối lượng của không khí không thay đổi nhưng thể tích của không khí tăng nên trọng lượng riêng của không khí giảm vì: D =\(\dfrac{m}{V}\), d = \(\dfrac{P}{V}\)Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 2 2021 lúc 15:18

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

nguyen thi tuyetnhung
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
13 tháng 2 2016 lúc 22:57

Khi xét một thế tích khí xác định, khi nhiệt độ tăng thì thể tích khí tăng lên --> Khối lượng riêng giảm --> Khí nóng nhẹ hơn khí lạnh.

Chàng trai lạnh lùng
14 tháng 2 2016 lúc 10:15

bởi vì không khí nóng V tăng => D giảm

         không khí lạnh  V giảm => D tăng

D khí nóng < D khí lạnh => khí nóng nhẹ hơn khí lạnh

 

Ngọc Mai
14 tháng 2 2016 lúc 16:19

Ta có công thức: d=10m/V, khi to tăng, m không đổi, V tăng lên, d giảm vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Thi Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 20:39

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Giải thích: Khi không khí gặp nóng, trọng lượng của nó sẽ giảm khi hiện tương giãn nở tác động.                   Khi không khí gặp lạnh, trọng lượng của nó sẽ tăng khi hiện tương co lại tác động.

             Kết luận: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh do trọng lượng .

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 3 2021 lúc 16:32

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Good boy
Xem chi tiết
Vie-Vie
11 tháng 5 2021 lúc 19:34

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

OH-YEAH^^
11 tháng 5 2021 lúc 19:35

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Ngọc Yến
11 tháng 5 2021 lúc 19:35
Giải thích: Khi không khí gặp nóng, trọng lượng của nó sẽ giảm khi hiện tương giãn nở tác động.                   Khi không khí gặp lạnh, trọng lượng của nó sẽ tăng khi hiện tương co lại tác động.

             Kết luận: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh do trọng lượng .

Tsubasa Sakura
Xem chi tiết
Lovers
6 tháng 4 2016 lúc 20:20

Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Trương Hoàng Lân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
10 tháng 4 2016 lúc 7:41

taifile

 Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Nguyễn Lê Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phú
17 tháng 4 2016 lúc 11:53

  Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóngbanhqua

Nguyễn Lê Diệu Linh
17 tháng 4 2016 lúc 11:56

Có cách nào dễ hiểu hơn không?lolang

Nguyễn Đình Phú
17 tháng 4 2016 lúc 11:58

Đọc trong sách hoặc tham khảo trên mạng để dễ hiểu hơnok.

Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 4 2016 lúc 20:50

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Nguyễn Minh Anh
25 tháng 4 2016 lúc 20:50

Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

quyền
25 tháng 4 2016 lúc 21:36

chtt nhìu lắm