Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2017 lúc 11:01

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2018 lúc 9:50

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 0 + 273 = 273 K p 1 = 10 5 a t m V 1 = m D 1

- Trạng thái 2:    T 2 = 100 + 273 = 373 K p 2 = 2.10 5 a t m V 2 = m D 2

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 m D 1 T 1 = p 2 m D 2 T 2 D 2 = p 2 T 1 D 1 p 1 T 2 = 2.10 5 .273.1,29 10 5 .373 = 1,89 k g / m 3

Đạo Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2018 lúc 14:32

Khối lượng không khí không thay đổi

m = D 0 . V 0 = D . V ⇒ D 0 D = V V 0

Ta có 

p 0 . V 0 = p . V ⇒ V V 0 = p 0 p ⇒ D = p p 0 . D 0 = 2 1 .1 , 29 = 2 , 58 ( k g / m 3 )

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2017 lúc 14:12

Áp dụng công thức  p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 mà  m = ρ . V ⇒ V = m ρ

⇒ V 2 = T 2 p 1 V 1 T 1 p 2 ⇒ m ρ 2 = T 2 . p 1 m ρ 1 . T 1 . p 2 ⇒ ρ 2 = ρ 1 . T 1 . p 2 T 2 . p 1 = 2 , 5 k g / m 3 ⇒ ρ 2 = 1 , 29.273.2 , 5.10 5 353.1 , 01.10 5 = 2 , 47 k g / m 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2017 lúc 1:54

Gọi m là khối lượng khí xác định ở chân núi có thể tích V1 và ở đỉnh núi có thể tích V2.

Ta có:  ρ 1 = m V 1 ; ρ 2 = m V 2

Áp dụng phương trình trạng thái của lí tưởng P 1 V 1 T 1 = P 2 V 2 T 2

Hay  P 1 T 1 . m ρ 1 = P 2 T 2 . m ρ 2 ⇒ ρ 2 = ρ 1 . P 2 P 1 . T 1 T 2

Trạng thái 1 ở chân núi:

ρ 1 = 1 , 29 k g / m 3 P 1 = 760 m m H g (điều kiện chuẩn)

T 1 = 273 0 K .

Trạng thái 2 ở đỉnh núi 

P 2 = 760 m m H g − 3140 10 = 446 m m H g T 2 = 275 0 K ⇒ ρ 2 = 1 , 29. 446 760 . 273 275 = 0 , 75 k g / m 3

Phạm Hoàng Viẹt
Xem chi tiết
Luân Đinh Tiến
11 tháng 3 2021 lúc 9:19

Tóm tắt:

P1 = 760 mmHg                                              P2 = 760 - 314 = 446 mmHg (do càng lên cao 10m thì sẽ giảm 1 mmHg nên sẽ giảm: 3140:10x1(mmHg)=314 mmHg)
V1 = \(\dfrac{m}{D_1}\)                             ----->                    V2 = \(\dfrac{m}{D_2}\)
T1 = 0oC = 273 K                                            T2 = 2oC = 275 K
D1 = 1,29 kg/m3

Ta có: 

\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1\dfrac{m}{D_1}}{T_1}=\dfrac{P_2\dfrac{m}{D_2}}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1}{D_1T_1}=\dfrac{P_2}{D_2T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{P_2T_1D_1}{P_1T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{446.273.1,29}{760.275}\approx0,75\) (kg/m3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2019 lúc 9:12

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg. Do đó lên cao 3140m, áp suất không khí giảm: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

→ Áp suất không khí ở trên đỉnh núi Phăng-xi-păng: p1 = 760 – 314 = 446 mmHg

Khối lượng riêng của không khí:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2018 lúc 4:57

+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng: