Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Đậu Thị
Xem chi tiết
Đường Hạc Bảo Quyên
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
20 tháng 11 2016 lúc 9:10

cái này chắc chỉ có ở sách cũ thôi

Bài 6 / phần luyện tập / trang 109

hình 55

Xét tam giác AHI , ta có :

A + H + HIA = 180

MÀ H = 90 ; A = 40

=> HIA = 180 - 90 - 40 = 50

Vì HIA và KIB là 2 góc đối đỉnh

=> HIA = KIB

Xét tam giác KIB có

K + KIB + B = 180

MÀ K = 90 ; KIB = 50

=> B = 40

Kirigawa Kazuto
20 tháng 11 2016 lúc 9:14

Hình 56

Gọi giao điểm của EC và BD là I

Xét tam giác DIC , ta có :

D + DIC + ICD = 180

mà ICD = 25 ; CDI = 90

=> DIC = 65

Vì DIC và EIB là 2 góc đối đỉnh

=> DIC = EIB = 65

Xét tam giác EIB , ta có :

IEB + EBI + BIE = 180

=> EBI = 180 - 65 - 90 = 25

Kirigawa Kazuto
20 tháng 11 2016 lúc 9:21

hình 58

Xét tam giác AHE , có :

A + H + E = 180

=> 55 + 90 + E = 180

=> E = 35

Xét tam giác BKE có :

KBE + E + EKB = 180

=> KBE + 90 + 35 = 180

=> KBE = 55

Vì KBE kề bù vs KBH

=> KBE + KBH = 180

=> KBH = 180 - 55 = 125

 

kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
7 tháng 9 2017 lúc 12:55

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Đinh Đức Hùng
7 tháng 9 2017 lúc 12:58

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)

Nhi Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
6 tháng 3 2016 lúc 19:19

Thời gian Bắc giải được 6 bài toán là :

15 giờ -  13 giờ 30 phút  = 2 giờ 30 phút

Thời gian trung bình Bắc giải được mỗi bài toán là :

2 giờ 30 phút : 6 = 0 giờ 25 phút

Chỗ 2 giờ 30 phút thì bạn đến hỏi các bạn (nếu bạn biết đổi thì tự đổi nhé ) có phải đổi ko còn cách làm thì mình đúng đó .Mình làm ở lớp rồi

Nguyễn Đặng Minh Nghĩa
6 tháng 3 2016 lúc 19:13

15 giờ=14 giờ 60 phút( đổi ra để trừ cho dễ nhe bạn)

Thời gian Bắc giải được 6 bài toán là:

14 giờ 60 phút-13 giờ 30 phút=1 giờ 30 phút

Đổi: 1 giờ 30 phút=90 phút

Trung bình 1 bài Bắc giải mất số thời gian là:

90:6=15 phút

Đáp số: 15 phút

Yugioh Nguyên
6 tháng 3 2016 lúc 19:15

Thời gian Bắc làm bài là

  15 giờ-13 giờ 30 phút=1 giờ 30 phút

Thời gian Bắc làm 1 bài là

  1 giờ 30 phút : 6 = 15 phút

                            ĐS 15 phút
huynhthithucquyen
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 20:29

\(2\left(x-3\right)^4-3^2=503\\ \Rightarrow2\left(x-3\right)^4=512\\ \Rightarrow\left(x-3\right)^4=256\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=4\\x-3=-4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-1\end{matrix}\right.\)

chuche
25 tháng 9 2023 lúc 20:32

`2(x-3)^4-3^2=503`

`=>2(x-3)^4-9=503`

`=>2(x-3)^4=503+9`

`=>2(x-3)^4=512`

`=>(x-3)^4=512:2`

`=>(x-3)^4=256`

`=>(x-3)^4=4^4` hoặc `(x-3)^4=(-4)^4`

`=>x-3=4` hoặc `x-3=-4`

`=>x=7` hoặc `x=-1`

Vậy `x in{-1;7}`

Nhi Thạch
Xem chi tiết
vương kiều linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Khánh tTrang
17 tháng 7 2017 lúc 22:25

rút mạnh mà nhanh tờ giấy.Do quán tinh nen cốc chưa kịp thay đổi vận tốc, khi ta giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc

Dũng Senpai
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
28 tháng 4 2016 lúc 9:01

Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.

. . .

Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.

Suy ra viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.

@Cre: G+ 

Ruby
28 tháng 4 2016 lúc 9:12

kiểu này chắc kiếp sau viên đá mới tới được bờ sông bên kia !!!

Nguyễn Ngọc Huyền Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 14:42

1 người làm xong c/v trong \(6\times5=30\left(ngày\right)\)

Do đó 9 người làm xong c/v trong \(30:9=\dfrac{10}{3}\left(ngày\right)\)

Trường Nguyễn Công
28 tháng 10 2021 lúc 14:46

1 người làm xong hết công việc hết số ngày là:
  6 x 5 = 30 (ngày)
9 người cần ít nhất số ngày để làm hết công việc đó là:
  30 : 9 = 3(3) (ngày)
vậy 9 người cần ít nhất 3 đến 4 ngày để làm hết công việc đó