Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duzaconla
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
12 tháng 12 2018 lúc 19:33

*khổ đầu:

tác giả đã sử dụng điệp từ "nghe".Có tác dụng:để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

*khổ cuối:

Tác giả đã sử dụng điệp từ "vì". Có tác dụng:để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

Thời Sênh
12 tháng 12 2018 lúc 19:36

Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của người lính trên đường hành quân khi nghe tiếng gà trưa.
- Dòng thứ tư “Cục ... cục tác cục ta” với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian.
- Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tư ợng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và xao động lòng người.
- Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa
bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của câu trước và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả được sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn.

Huỳnh lê thảo vy
12 tháng 12 2018 lúc 19:42

Trong đoạn thơ đầu của bài "tiếng gà trưa" có sử dụng các BPTT là :

- NT điệp ngữ " nghe" được lặp lại 3 lần

- Cấu trúc đảo ngữ " Xao động nắng trưa "

- BPTT : Ẩn dụ chuyển cảm giác : " nghe xao động nắng trưa "

Vương Mạt Mạt
Xem chi tiết
tam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
Vương Hàn
11 tháng 8 2016 lúc 10:31

Viết có dấu đi bạn ơi

Trần Thùy Linh
11 tháng 8 2016 lúc 10:32

Giup mk nha!Thank you!haha

nguyễn thị kim phượng
25 tháng 12 2017 lúc 17:47

mình dịch nè

bài 1:để gặt xong một thửa ruộng trong 3 ngày người ta phải thuê 4 thợ gặt .hỏi muốn gặt xong 2 thửa như trên trong 3 ngày thì người ta phải thuê bao nhiêu thợ gặt.

bài 2: để xây một ngôi nhà trong vòng một tháng thì gia đình ông ba phải thuê 4 người thợ nhưng ông ba muốn đẩy nhanh tiến độ xây nhà trong vòng 15 ngày thì ông phải thuê bao nhiêu người thợ

(biết năng xuất làm việc của các thợ như nhau)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyen pham hieu han
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
14 tháng 4 2017 lúc 15:17

hai cái rag đen nhánh lúc nào cũg nhai ngoàm ngoáp như hai cái lưỡi liềm máy làm việc tác giả muốn nhân mah điều gì

=> Ở câu trên , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật So sánh ngang bằng nhằm thể hiện sự sắc bén , độ nhanh của hai cái răng Dế Mèn

Quân Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Tuấn Đinh
27 tháng 11 2017 lúc 20:14

Cảm xúc đuợc hình thành vào một buổi trưa nắng,khi đang trên đuờng hành quân,nguời lính bắt gặp tiếng gà mái gáy khi vừa đẻ trứng(nhảy ổ),gợi lại những kí ức về một tuổi thơ gắn liền với bà,với những con gà mái khi nhảy ổ

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ

Nếu đọc câu thơ,sẽ thấy có chút vô lí,vô lí ở chỗ,tại sao tiếng gà nhảy ổ lại liên quan tới nắng,tại sao lại liên quan đến sự mệt mỏi của chân,lại gợi về tuổi thơ

Nhưng khi cảm nhận sâu hơn,ta thấy những kỉ niệm tuổi thơ của tác giả như ùa về,gợi những gì đáng nhớ nhất,thân thuộc nhất,như làm cái nắng chưa xao động,tiếp thêm năng luợng cho buổi hành quân

Kim ngân Chu
Xem chi tiết
Minh Phương
19 tháng 3 2023 lúc 20:02

Bài thơ Quê Hương sáng tác năm 1939 . Hoàn cảnh : Bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh được sáng tác vào năm 1939, khi đó nhà thơ đang học tại Huế. Trong hoàn cảnh phải sống xa quê hương, nhà thơ đã viết nên bài thơ này. Quê hương được rút trong tập Nghẹn ngào năm 1939 và sau đó thì được in trong tập Hoa niên năm 1945. Nó đã ảnh hưởng đến cảm xúc của tác giả đối với người đọc sự xúc động nghẹn ngào ....

Kim ngân Chu
27 tháng 7 2023 lúc 14:45