Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Văn Hiếu
Xem chi tiết
trần thành đạt
11 tháng 12 2017 lúc 22:03

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>=1\\4\left(x^2-2x+1\right)=2x^2+2x+2\end{cases}}\)     \(\Leftrightarrow4x^2-8x+4=2x^2+2x+2\)

                                                                                            \(\Leftrightarrow x^2-5x+1=0\)

                                                                                              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5+\sqrt{21}}{2}\left(tm\right)\\x=\frac{5-\sqrt{21}}{2}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Thay x=\(\frac{5+\sqrt{21}}{2}\)vào T là xong

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
khúc thị xuân quỳnh
Xem chi tiết
Đặng Tiến Thắng
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 23:23

a.

- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm

Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)

- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)

\(f\left(0\right)=-1< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)

- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)

Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 23:26

b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được

c. 

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)

Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)

\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)

\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m

Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Haa My
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 8 2020 lúc 10:35

1. ĐKXĐ: \(x>\frac{7}{5}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5x-7}=a>0\\\sqrt{x-1}=b>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a^2+1\right)^2-\frac{1}{a}=\left(b^2+1\right)^2-\frac{1}{b}\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+1\right)^2-\left(b^2+1\right)^2+\frac{1}{b}-\frac{1}{a}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+2\right)\left(a-b\right)\left(a+b\right)+\frac{a-b}{ab}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left[\left(a^2+b^2+2\right)\left(a+b\right)+\frac{1}{ab}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

\(\Leftrightarrow5x-7=x-1\)

\(\Leftrightarrow x=?\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 8 2020 lúc 10:37

2.

ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow8x^3+2x-\left(2x+2\right)\sqrt{2x+1}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}2x=a\\\sqrt{2x+1}=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3+a-\left(b^2+1\right)b=0\)

\(\Leftrightarrow a^3-b^3+a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

\(\Leftrightarrow2x=\sqrt{2x+1}\) (\(x\ge0\))

\(\Leftrightarrow4x^2=2x+1\)

\(\Leftrightarrow x=?\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 8 2020 lúc 10:50

3.

ĐKXĐ: \(x\ge-1;x\ne13\)

\(\left(x+2\right)\left(\sqrt{x+1}-2\right)=\sqrt[3]{2x+1}-3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\sqrt{x+1}-2x-4=\sqrt[3]{2x+1}-3\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\sqrt{x+1}+x+1-\left(2x+1\right)-\sqrt[3]{2x+1}=0\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt[3]{2x+1}=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3+a-b^3-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=\sqrt[3]{2x+1}\) (\(x\ge-\frac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=\left(2x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x=?\)

bach nhac lam
Xem chi tiết
Diệu Huyền
30 tháng 11 2019 lúc 23:03

Violympic toán 9

Khách vãng lai đã xóa
Aki Tsuki
1 tháng 12 2019 lúc 13:23

Violympic toán 9

Khách vãng lai đã xóa
bach nhac lam
30 tháng 11 2019 lúc 22:24

Vũ Minh Tuấn, Băng Băng 2k6, Hoàng Tử Hà, đề bài khó wá, Lê Gia Bảo, Aki Tsuki, Nguyễn Việt Lâm,

Lê Thị Thục Hiền, Nguyễn Trúc Giang, Học 24h, @tth_new, @Akai Haruma

Help me! Cần gấp

thanks!

Khách vãng lai đã xóa