Những câu hỏi liên quan
Ngọc Lee
Xem chi tiết
Tu Song
12 tháng 5 2021 lúc 0:47

-Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông,... lên xuống trong một chu kì thời gian nhất định phụ thuộc vào sự biến chuyển của thiên văn 

- Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều là: Do sức hút của mặt trăng và mặt trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các đại dương và biển vận động lên xuống sinh ra thủy triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
13 tháng 5 2021 lúc 9:03

Trả lời :

- Thủy triều là hiện tượng mực nước biển lên/ xuống trong một chu kỳ thời gian và phụ thuộc vào sự biến chuyển biến của thiên văn. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ mặt trăng và một số thiên thể khác như mặt trời;… tại điểm bất kỳ trên bề mặt trái đất khi trái đất đang chuyển động đã tạo nên hiện tượng triều lên (nước lên) và triều xuống (nước rút) vào khoảng thời gian nhất định trong ngày. 

Nguyên nhân là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng hai miền đối diện nhau lại bị kéo cao lên, tạo thành một hình ellipsoid. Do lực hấp dẫn của mặt trăng mà một đỉnh của hình ellipsoid  trực diện với mặt trăng là vùng có miền nước lớn nhất. Miền nước lớn thứ hai nằm ở phía đối diện với miền nước lớn nhất, đi qua tâm của trái đất, do lực li tâm của trái đất tạo thành. 

Giữa hai miền nước lớn liên tiếp được gọi là nước ròng. Khi vận tốc góc của trái đất không đổi thì lực li tâm lớn nhất sẽ nằm ở vị trí có bán kính quay lớn nhất, chính là miền xích đạo của trái đất. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
5 tháng 5 2016 lúc 21:00

 Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nguyên nhân gây ra sóng biển chủ yếu do gió. Sóng thần là sóng thường có chiều cao khoảng 20-40m, có tốc độ truyền ngang đạt tới 400 – 800km/h.

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa  nước, còn triều làcường độ nước dâng lên và rút xuống.

 

 

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
5 tháng 5 2016 lúc 21:11

- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nc biển và đại dương

  Nguyên nhân: chủ yếu là do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

- Thủy triều là hiện tượng nc biển lên xuống theo chu kỳ.

  Nguyên nhần: do sức hút của Mặt trăng và Mặt trời.

Chắc chắn 100% nhé bn! ok

Bình luận (0)
nguyen thi huyen trang
5 tháng 5 2016 lúc 21:45

song: la nhung hat nuoc bien theo nhung vong tron len xuong va theo chieu thang dung suy ra do la su chuyen dong tai cho cua nhung hat nuoc bien

nguyen nhan:gio la nguyen nhan sinh ra song

luc pha hoai cua song than hoac song khi co bao la rat to lon

thuy trieu :la hien tuong nuoc bien va dai duong len xuong theo chu ki

thuy trieu co 3 loai :

ban nhat trieu:dung quy luat

nhat trieu:ko deu

nhat trieu :ko dung quy luat

nguyen nhan:la suc hut cua mat trang va 1 phan cua mat troi lam nuoc bien va dai duong van dong len xuong

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Hquynh
24 tháng 7 2021 lúc 14:53

tham khảo

Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình ellipsoid. Một đỉnh của ellipsoid nằm trực diện với Mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra. ... Giữa hai nước lớn liên tiếp là nước ròng.

Bình luận (0)
Sulil
24 tháng 7 2021 lúc 14:55

Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời 

Bình luận (0)
Huyền
24 tháng 7 2021 lúc 14:56

Là do sức hút của mặt trăng và mặt trời

Bình luận (0)
Lâm Tiger
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
3 tháng 8 2021 lúc 21:25

Tham Khảo:

Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình ellipsoid. Một đỉnh của ellipsoid nằm trực diện với Mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra. Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ nhất qua tâm Trái Đất, do lực li tâm tạo ra. Giữa hai nước lớn liên tiếp là nước ròng. Một khi vận tốc góc (tốc độ quay) của Trái Đất không đổi thì lực li tâm lớn nhất nằm ở nơi có bán kính quay lớn nhất khi đó là miền xích đạo của Trái Đất. Tuy nhiên bán kính quay chưa hẳn là bán kính Trái Đất tại xích đạo, vì Trái Đất không hoàn toàn quay quanh trục của nó, cũng như Mặt Trăng không hoàn toàn quay quanh Trái Đất, mà là: Hệ Trái Đất-Mặt Trăng quay xung quanh điểm trọng tâm của hệ này. Do khối lượng của Trái Đất lớn hơn của Mặt Trăng rất nhiều nên trọng tâm của hệ Trái Đất-Mặt Trăng nằm trong lòng Trái Đất, trên đường nối tâm của chúng ở khoảng cách 0.73 bán kính của Trái Đất (4650.83 km). Tóm lại: Trái Đất vừa quay, vừa lắc.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
3 tháng 8 2021 lúc 21:24

Tham khảo

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều là: Do sức hút của mặt trăng và mặt trời

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
3 tháng 8 2021 lúc 21:24

hầu hết là do sức hút của mặt trăng và mặt trời

Bình luận (0)
Tran Anh
Xem chi tiết
Hoai Tu le Nguyen
18 tháng 4 2017 lúc 13:27

Cường độ dòng điện là giá trị của số chỉ ampe

Bình luận (0)
Tạ Thị Diễm Quỳnh
18 tháng 4 2017 lúc 17:58

số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạn yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.

Bình luận (0)
Nhi Khưu
20 tháng 4 2017 lúc 14:10

Cường độ dòng điện là đại lượng đo cho biết độ mạnh yếu của dòng điện : dòng điện càng mạnh cường độ dòng điện càng lớn

Bình luận (0)
Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
21 tháng 1 2016 lúc 12:01

C

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Dung
27 tháng 1 2016 lúc 9:33

Công thức của kim cương là C

Bình luận (0)
nguyễn hà nguyên
29 tháng 9 2017 lúc 10:23

làm giúp cái

Bình luận (0)
Alexandra
Xem chi tiết
ncjocsnoev
14 tháng 5 2016 lúc 12:37

- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

- Nguyên nhân gây ra thủy triều : do sức hút của mặt trăng và mặt trời.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
14 tháng 5 2016 lúc 12:45

Theo mình nghĩ, khí áp là sức ép của khí quyển lên Trái Đất. Còn nguyên nhân gây ra thủy triều là do lực hút của Mặt Trăng lên Trái Đất

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
14 tháng 5 2016 lúc 19:53

khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất

nguyên nhân gây ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời tắc động lên mặt biển và đại dương

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
5 tháng 5 2016 lúc 20:18

là C

Bình luận (0)
phuong phuong
5 tháng 5 2016 lúc 20:20

Kim cương có kí hiệu là CARAT

Bình luận (0)
le diep
5 tháng 5 2016 lúc 21:54

carat

Bình luận (0)
Đàm Hiếu ĐiệnTử Điệnlạnh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 13:25

- Tần (221 TCN- 206 TCN)
- Hán (206 TCN- 220 SCN)
- Đường (618- 907)
- Minh (1368- 1644)
- Thanh (1644- 911)

Trong đó triều đại phát triển nhất là triều đại nhà Đường

Bình luận (0)
_silverlining
15 tháng 12 2016 lúc 10:25

Trước khi thành lập Trung Hoa Dân Quốc vào năm 1912, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc. Các triều đại có người thống trị tối cao là "vương" hoặc "hoàng đế". Các dân tộc khác nhau lập nên triều đại hoặc chính quyền định đô tại Trung Nguyên, thông thường xưng là vương triều Trunga Nguyên; các chính quyền do ngoại tộc thành lập ở ngoài Trung Nguyên, về sau tiến vào thống trị Trung Nguyên được gọi là vương triều chinh phục hoặc vương triều xâm nhập.

Căn cứ lịch sử địa lý học Trung Quốc, các chính quyền hoặc thế lực cát cứ địa phương trong lịch sử Trung Quốc cũng là một bộ phận của các triều đại Trung Quốc[1]

 

Triều đạiThời gian

Hạkhoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN

Thươngkhoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN

Chukhoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN

Tây Chukhoảng 1046 TCN-771 TCN

Đông Chu770 TCN-256 TCN

Xuân Thu770 TCN-403 TCN

Chiến Quốc403 TCN-221 TCN

Tần221 TCN-207 TCN

Hán206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế)

Tây Hán1/202 TCN-15/1/9

Tân15/1/9-6/10/23

Đông Hán5/8/25-10/12/220

Tam Quốc10/12/220-1/5/280

Tào Ngụy10/12/220-8/2/266

Thục Hán4/221-11/263

Đông Ngô222-1/5/280

Tấn8/2/266-420

Tây Tấn8/2/266-11/12/316

Đông Tấn6/4/317-10/7/420

Thập lục quốc304-439

Tiền Triệu304-329

Thành Hán304-347

Tiền Lương314-376

Hậu Triệu319-351

Tiền Yên337-370

Tiền Tần351-394

Hậu Tần384-417

Hậu Yên384-407

Tây Tần385-431

Hậu Lương386-403

Nam Lương397-414

Nam Yên398-410

Tây Lương400-421

Hồ Hạ407-431

Bắc Yên407-436

Bắc Lương397-439

Nam-Bắc triều420-589

Nam triều420-589

Lưu Tống420-479

Nam Tề479-502

Nam Lương502-557

Trần557-589

Bắc triều439-581

Bắc Ngụy386-534

Đông Ngụy534-550

Bắc Tề550-577

Tây Ngụy535-557

Bắc Chu557-581

Tùy581-618

Đường18/6/618-1/6/907

Ngũ Đại Thập Quốc1/6/907-3/6/979

Ngũ Đại1/6/907-3/2/960

Hậu Lương1/6/907-19/11/923

Hậu Đường13/5/923-11/1/937

Hậu Tấn28/11/936-10/1/947

Hậu Hán10/3/947-2/1/951

Hậu Chu13/2/951-3/2/960

Thập Quốc907-3/6/979

Ngô Việt907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ)

Mân909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ)

Nam Bình924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc)

Mã Sở907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ)

Nam Ngô907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ)

Nam Đường937-8/12/975

Nam Hán917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ)

Bắc Hán951-3/6/979

Tiền Thục907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ)

Hậu Thục934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ)

Tống4/2/960-19/3/1279

Bắc Tống4/2/960-20/3/1127

Nam Tống12/6/1127-19/3/1279

Liêu24/2/947-1125

Tây Hạ1038-1227

Kim28/1/1115-9/2/1234

Nguyên18/12/1271-14/9/1368

Minh23/1/1368-25/4/1644

Thanh1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm1636 cải quốc hiệu thành Thanh)

 
Bình luận (0)