phép tu từ là gì vậy?
CẢM ƠN TRƯỚC NHA
đoạn bởi tôi ăn uống điều độ đến vuốt râu của bài học đường đời đầu tiên. Em hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên ? Nêu tác dụng của phép tu từ đó ?
ai làm đc mình tick cho nha
cảm ơn trước ạ
BPTT : So sánh , Nhân hóa
Tác dụng :
- So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
Biện pháp tu từ :
+ Nhân hóa : nhân vật xưng tôi và dùng những từ vốn sử dụng cho ngưởi để kể, tả Dế Mèn.
Tác dụng : Để Dế Mèn trông giống như con người chứ không phải là một chú dế.
+ So sánh “Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua”.
Tác dụng : Giúp người đọc hình dung được tính chất sắc bén của những chiếc vuốt khi Dế Mèn dùng nó đạp vào các ngọn cỏ.
Bạn thử tham khảo nha
BPTT : nhân hoá , so sánh
tác dụng : nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Chỉ ra phép tu từ và nêu tắc dụng của phép tu từ đó trong câu văn " Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang, như tiếng nhạc "
nhanh nha
xin cảm ơn các bạn nha :>>>
Biện pháp tu từ so sánh: "bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang như tiếng nhạc"
Some large cities have had measures ……………..…..…… ( minimize) air pollution
Mình cần gấp nha,cảm ơn mọi người trước ạ!!! cho mình hỏi là thì gì vậy ạ?
các bạn ơi phép tu từ so sánh là gì vậy.
a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
b/ Cấu tạo của biện pháp so sánh:
- A là B: “Người ta là hoa đất”
- A như B:
“Nước biếc trông như làn khói phủ
Song thưa để mặc bóng trăng vào”
- Bao nhiêu…. bấy nhiêu….
“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”
Trong đó:
+ A – sự vật, sự việc được so sánh
+ B – sự vật, sự việc dùng để so sánh
+ “Là” “như” “bao nhiêu…bấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cac-bien-phap-tu-tu-ve-tu-thuong-gap-c122a20061.html#ixzz6IXIMdfKF
Trả lời :
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng khả năng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
chúc bạn học tốt
So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Chúc bạn học tốt!
Cho em hỏi là nhận xét câu b kiểu gì vậy ạ? Em cảm ơn trước ạ.
Câu thơ “Việt Nam đất nước ta ơi” sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Liệt kê
D. Ẩn dụ
( Giải thích vì sao luôn nha. Mình cảm ơn )
1. ẩn dụ là gì?
2. so sánh là gì?
3. nhân hóa là gì?
4. cảm thụ là gì?
5. phép tu từ là gì?
1.Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
2.So sánh là phương thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét tương đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc và người nghe.
3.Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn đê gọi và tả con người.
4.cảm thụ là (giác quan) tiếp nhận sự kích thích của sự vật bên ngoài (có nói rõ cảm thụ gì đâu)
5.Phép tu từ (còn gọi là biện pháp tu từ) là cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, nhằm đạt tới hiệu quả diễn đạt hay, đẹp, biểu cảm, hấp dẫn.
K NHA ĐÁNH MỆT LẮM ĐÓ. =))
giống kết quả Mai Hương đó! tui đánh gần xong rồi thì cs người trả lời trước rồi nên lại xóa đi!
1. ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt. Ẩn dụ thực chất là so sánh ngầm.
2. so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc kia để tìm ra nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm, gợi ra cảm xúc cụ thể, sinh động.
3. nhân háo là cách gợi tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng tự nhiên bằng những từ ngữ vốn để goi, tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối,...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ của con người. Nhân hóa nghĩa là biến vật đó trở thành người.
4. cảm thụ là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học, thể hiện trong tác phẩm ( cuốn truyện,...) hay là một bộ phận của tác phẩm ( đoạn thơ,...) hay một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ. Để có năng lực cảm thụ văn học sâu sắc và tinh tế thì phải có niềm đam mê với văn chương.
5. Tu từ là những cách phối hợp phương tiện ngôn ngữ để tạo ra hiệu quả tu từ ; làm cho lời hay, ý đẹp, có sức biểu cảm cao, nâng cao hiệu quả diễn đạt, giá trị thẩm mĩ của ngôn từ.
Cho phép tính : 4,7 x 8 + 4,7 + 4,7. Vậy kết quả của phép tính là: giúp mik câu này vs nhanh sẽ tích, cảm ơn ai đã trả lời nha
4,7 x 8 + 4,7 x 4,7
= 4,7 x (8+1+1)
= 4,7 x 10
=47
Cho mk hỏi từ đồng nghĩa với vui chơi là từ gì vậy ? Thanks trước nha !
là một cặp từ có cùng nghĩa hoàn toàn hoặc không hoàn toàn