Dưới gốc phượng già những tính pha luận thủ kiếm kiếm mặt đất như tấm thảm đỏ có sử dụng biện pháp tu từ nào? Mik cần gấp :3
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Câu “Người ta gọi cô là Gió” có sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Điệp ngữ
Dòng thơ “Tay người như có phép tiên” trong bài thơ “Việt Nam quê hương ta” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh.
B. Hoán dụ.
C. Ẩn dụ.
D. Nhân hoá.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” là:
A. So sánh
B. nhân hóa.
C. Ẩn dụ.
D. Hoán dụ.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau: "Chim bèn cất tiếng nói: Ăn khế trả vàng"?
A. So sánh
B.. Điệp ngữ
C. Nhân hóa
D. Ẩn dụ
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Con đường đất trải dài những sợi rơm vàng óng như tơ, những khoảng sân gạch vuông vắn đã đầy ắp những thóc mới vàng như kén” là:
A. So sánh
B. nhân hóa.
C. Ẩn dụ.
D. Hoán dụ
Đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào ?
Thương cha giông tố cuộc đời,
Chẳng ngại gian khó hết đời chở che.
Thương cha một nắng hai sương,
Lưng còng gồng gánh, cho con tới trường.
(Ngọc Ánh, Thương cha)
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Điệp ngữ
Câu văn: “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước” có sử dụng những phép tu từ nào?
A.Điệp ngữ, ẩn dụ
B.Ẩn dụ, so sánh
C.Nhân hóa, liệt kê
D.Điệp ngữ, liệt kê
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“ Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa to lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng trên và nhận thấy lưỡi gươm đeo bên mình cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu cao lên nữa và tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặt nước và nói:
- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long quân! Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng.
(Trích “Sự tích Hồ Gươm”)
Hành động trả gươm của Lê Lợi trong truyện thể hiện điều gì?
A.Lòng biết ơn với vị thần đã giúp đỡ cho cuộc kháng chiến.
B.Truyền thống tôn trọng lẽ phải, sự công bằng có mượn có trả của dân tộc
C.Khát vọng về cuộc sống hòa bình, yên ổn của dân tộc ta.
D.Sự tin tưởng vào một nền hòa bình của đất nước.
tìm trong các văn bản đã học các câu thơ văn có sử dụng phép nhân hoá,so sánh,ẩn dụ,hoán dụ và chỉ rõ phép tu từ ấy đc thế hiên cụ thể nào? lớp 6 sgk tập 2