Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 11:45

-Tê giác hai sừng (còn gọi là tê giác Sumatra) rất dễ phân biệt với người họ hàng một sừng bởi thân hình đầy lông lá và hai chiếc sừng nhỏ trên đầu mũi. Loài tê giác này từng sinh sống tại các khu rừng ở tỉnh Khánh Hòa. Biến mất khỏi tầm nhìn của con người trong nhiều năm, chúng được xác định là đã tuyệt chủng.

-Lợn vòi trông giống như một sự kết hợp lạ lùng giữa lợn và voi, với thân hình mập mạp và phần mũi cùng môi trên kéo dài thành một chiếc vòi ngắn. Trước đây loài này thường được bắt gặp ở Tây Nguyên, nhưng ngày nay bị coi là tuyệt chủng.

-Cầy rái cá là một loài động vật độc đáo vì thuộc họ cầy nhưng lại sống gần nước như rái cá. Rất hiếm gặp, loài này từng được bắt gặp tại hồ Ba Bể (Bắc Kạn) nhưng trong nhiều năm qua đã không còn thấy xuất hiện.

-Cầy rái cá là một loài động vật độc đáo vì thuộc họ cầy nhưng lại sống gần nước như rái cá. Rất hiếm gặp, loài này từng được bắt gặp tại hồ Ba Bể (Bắc Kạn) nhưng trong nhiều năm qua đã không còn thấy xuất hiện.Chúc bạn học tốt
Bình luận (0)
>Phạm T Trúc_
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Huy
10 tháng 5 2023 lúc 21:04

D

Bình luận (1)
Tiến Nguyễn Minh
10 tháng 5 2023 lúc 21:06

C. Sao la

Bình luận (0)
NGUYỄN HỒNG NHÂN
10 tháng 5 2023 lúc 21:38

d

Bình luận (0)
nguyễn thị huyền trang
Xem chi tiết
Osi
12 tháng 4 2018 lúc 17:53

Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền cho công tác bảo vệ Sao La, Bưu điện Việt nam đã phát hành 1 bộ tem. Em biết gì về bộ tem đó?

Gợi ý trả lời:

Mã số bộ: 827Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044Ngày phát hành: 18/05/2000Mẫu tem/bộ: 5Khuôn khổ: 37x27Số răng: 13Số tem in trên tờ: 30Họa sỹ thiết kế: Võ Lương NhiIn ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điện
Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
19 tháng 3 2018 lúc 20:23

Chỉnh đề "... Google biết gì về bọ tem đó?"

Mã số bộ: 827Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044Ngày phát hành: 18/05/2000Mẫu tem/bộ: 5Khuôn khổ: 37x27Số răng: 13Số tem in trên tờ: 30Họa sỹ thiết kế: Võ Lương NhiIn ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điện
Bình luận (0)
trần minh huệ
Xem chi tiết
phùng đăng lan phương
14 tháng 3 2018 lúc 21:15

bộ tem thật tuyêt vời

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 11:49

Tham khảo!

10 loài động vật trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: Hổ Đông Dương, Sao la, Voọc mũi hếch, Voọc đầu trắng, Voi, Rùa da, Voọc mông trắng, Cá cóc Tam Đảo, Gấu ngựa, Culi,…

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:22

Phương pháp giải

Kể tên các loài động vật trong danh sách có nguy cơ tuyệt chủng.

Lời giải chi tiết

10 loài động vật trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: Hổ Đông Dương, Sao la, Voọc mũi hếch, Voọc đầu trắng, Voi, Rùa da, Voọc mông trắng, Cá cóc Tam Đảo, Gấu ngựa, Culi,...

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
doan truc van
18 tháng 10 2016 lúc 19:00

mình nói về thông tin"cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc"nha:

-cuộc sông trong ngôi ngà băng không đc thuận tiện nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ -30oC\(\rightarrow\) -40oC.nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc,các chú chó và lương thực của họ.nhờ có ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục,nhiệt độ trong nhà luôn duy trì từ 0oC\(\rightarrow\) 2oC.vào nhà người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khoác ngoài bằng da và lông thú đã lạnh cứng lại,để tránh băng tan làm ướt người.cơ thể cần luôn khô ráo để chống lại cái lạnh.đối với những người ở đây,điều đáng sợ nhất trong ngôi nhà là sự hỗn tạp của hơi người.trên trần chỉ có 1 lỗ thông hơi nhỏ cho cả ngôi nhà đông đúc,lối ra vào đã bị đống quần áo che kín lại.

Bình luận (0)
doan truc van
18 tháng 10 2016 lúc 20:01

động vật đới lạnh có nguy cơ tuyệt chủng:

-báo Amur(báo Mãn Châu) sống trong những khu rừng tuyết ở vùng Viễn Đông Nga.chỉ còn khoảng 40 con.

-hổ Siberia(chúa tể rừng taiga)sống ở vùng băng tuyết nước Nga.hiện nay chỉ có khoảng 400 con.

-báo tuyết(panthera uncia)cư trú ở dãy núi Trung Á.còn khoảng 4000\(\rightarrow\) 4500 con.

ngoài ra còn cá tuyết Đại Tây Dương gấu trắng Bắc Cực(giảm 40%),chim cánh cụt(giảm 19%),...vv...vv..

- còn nhìu lắm mà mìk mới trả lời có nhiu đây àk!!~~good luck to you~~

Bình luận (0)
nguyễn thị lam
Xem chi tiết
nguyễn thị lam
19 tháng 4 2016 lúc 20:08

các bạn ơi ! giúp mình với mình đang cần gấp

 

Bình luận (0)
trịnh thị lan anh
7 tháng 6 2020 lúc 15:19

thg này học lớp 7D:))

Bình luận (0)
Cuc Pham
7 tháng 6 2020 lúc 15:28

* Nguyên nhân suy giảm:

+ Do con người khai thác, chặt phá rừng.

+ Do ảnh hưởng của lũ lụt, thiên tai.

+ Do con người khai thác và săn bắn các loài quý hiếm và có giá trị.

+ Do thiếu nơi ở, môi trường sinh sống.

.............................

* Biện pháp bảo vệ những loài bò sát có ích:

+

Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....

- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên

- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm

- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm

- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát

- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người chung tay bảo vệ các loài bò sát nhất là bò sát quý hiếm.

- Thành lập các khu bảo tồn động vật đặc biệt các loại bò sát có lợi

- Bảo vệ môi trường sống hoang dã của các loại động vật bò sát

- Nhân rộng vốn gen của các loại bò sát

- Xử phạt các trường hợp săn bò sát trái phép

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyen To Uyen
21 tháng 3 2018 lúc 19:34

hoi chi lắm hè

tích đúng đi để tau ghi điểm nầu

Bình luận (0)
dền rau
20 tháng 3 2018 lúc 20:23

câu 1: 

Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc PhươngNăm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba VìNăm 2006: Phong Nha - Kẻ BàngNăm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến EnNăm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba BểNăm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân ThủyNăm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bà
Bình luận (0)
dền rau
20 tháng 3 2018 lúc 20:24

câu 2:

Mã số bộ: 827Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044Ngày phát hành: 18/05/2000Mẫu tem/bộ: 5Khuôn khổ: 37x27Số răng: 13Số tem in trên tờ: 30Họa sỹ thiết kế: Võ Lương NhiIn ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điện
Bình luận (0)