Vì sao nói tài nguyên động vật góp phần quyết định sự phát triển của đất nước
Vì sao nói tài nguyên động vật góp phần quyết định sự phát triển của đất nước
Wá zễ bỡi vì chúng :
- Cung cấp thực phẩm: Hươu, nai, lợn rừng, nhím,…
- Sản phẩm làm dược liệu: Tê tê, gấu, khỉ, cọp,…
- Cung cấp da, lông dùng làm đồ mỹ
Hành động nào dưới đây không góp phần vào sự tiến bộ và phát triển của đất nước?
A. Học tập để trở thành người lao động mới
B. Tham gia bảo vệ mt
C. Chung tay đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS
D. Chỉ thích tiêu dùng hàng ngoại
Vì sao nói tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở để phát triển kinh tế của đất nước
-Vì nếu chỉ một khu vực, một địa điểm phát triển được thì sẽ mất dần đi cơ cấu thị trường,..Vậy nên cần phát triển vì lợi ích của nhau, cái nọ bổ sung song phương cho cái kia. Nhà nước có thể cho nhân dân vay mượn tài sản để lấy vốn làm ăn, hỗ trợ kinh tế nhân dân, giúp dân thoát nghèo đấy cũng là cốt yếu khi nói tài sản nhà nước là cơ sở để phát triển kinh tế. Lợi ích có nhiều mặt nhưng hầu hết chúng đều có cùng mục tiêu chung nhằm phát triển kinh tế xã hội. Tài sản nhà nước cũng được coi một phần là của nhân dân, nhà nước sẽ dùng quỹ sao cho mọi mặt người dân đều được lợi. Khi cả cộng đồng cùng chung tay, vì lợi ích của nhau để mà phát triển thì kinh tế nước nhà mới đi lên, không ai bị bỏ lại phía sau,...
Vì sao nói thực vật có vai trò bảo vệ đất và nguồn nước?
A. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh.
B. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra.
C. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, một phần nước mưa thấm dần xuống các lớp đất tạo thành nước ngầm. D. Tán lá cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.
Câu 2. Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:
A. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu và tài nguyên sinh vật.
B. Dân cư và lao động nông thôn, tài nguyên đất, nước, khí hậu và sinh vật.
C. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, thị trường trong và ngoài nước.
D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, tài nguyên đất, nước.
Câu 3. Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:
A. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Các vùng Trung du và miền núi.
D. Các đồng bằng ở Duyên hải miền Trung.
Câu 4. Hạn chế của tài nguyên nước ở nước ta là:
A. Chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có.
B. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.
C. Phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.
D. Khó khai thác để phục vụ nông nghiệp vì hệ thống đê ven sông.
Câu 5. Em hãy vẽ sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất - kĩ thuật trong nông nghiệp
Câu 2. Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:
A. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu và tài nguyên sinh vật.
B. Dân cư và lao động nông thôn, tài nguyên đất, nước, khí hậu và sinh vật.
C. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, thị trường trong và ngoài nước.
D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, tài nguyên đất, nước.
Câu 3. Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:
A. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
C. Các vùng Trung du và miền núi.
D. Các đồng bằng ở Duyên hải miền Trung.
Câu 4. Hạn chế của tài nguyên nước ở nước ta là:
A. Chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có.
B. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.
C. Phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.
D. Khó khai thác để phục vụ nông nghiệp vì hệ thống đê ven sông.
Câu 5. Em hãy vẽ sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất - kĩ thuật trong nông nghiệp
chức bạn học tốt :>
Có nhận định cho rằng: Đông Nam Bộ là trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước. Bí quyết thành công đó là do vùng đã tập trung phát triển các ngành công nghiệp dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có, phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, các ngành đòi hỏi kĩ thuật cao. Em có đồng ý với nhận định đó không? Vì sao?
Giúp mình với ạ!
lên google nha
chúc hok tốt
Tại sao nói, thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân và các quy định về thuế, pháp luật tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước?
- Pháp luật ghi nhận và bảo đảm quyền tự do kinh doanh của công dân để khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng trong xã hội, làm cho mọi công dân phát huy đầy đủ nhất khả năng, tận dụng tốt nhất mọi điều kiện của mình nhằm làm ra nhiều sản phẩm khác nhau, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, làm giàu cho mình và cho đất nước. Thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân, pháp luật tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh và là động lực thúc đẩy kinh doanh phát triển. Từ đó, pháp luật chính là cơ sở mở đường để tăng trưởng kinh tế đất nước.
- Thông qua các quy định về thuế, pháp luật khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong những ngành, nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, góp phần thúc đẩy kinh doanh phát triển.
- Như vậy, thông qua các quy định về quyền tự do kinh doanh của công dân và các quy định về thuế, pháp luật tác động đến sự phát triển bền vững của đất nước.
Theo bạn, nguyên nhân nào có tính chất cơ bản nhất góp phần vào sự phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản ? Vì sao ?
Vì sao nước ta giàu tài nguyên khoáng sản.Kể tên một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn.Những thuận lợi và k khăn của nguồn tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta??
Tham khảo:
Nước ta giàu tài nguyên khoáng sản:
Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm)...Sự phân bố của một số khoáng sản trữ lượng lớn là:
Sắt: Phân bố rải rác từ Bắc Bộ đến Nam Trung BộĐồng: Tập trung hầu hết ở Tây Bắc BộApatit: tập trung chủ yếu ở Lào Cai và Nghệ AnBôxit: tập trung chủ yếu ở Tây NguyênDầu mỏ, khí đốt: tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam....- Thuận lợi: + Tài nguyên khoáng sản nước ta do đa dạng về loại hình với nhiều mỏ kim loại như sắt, măngan, đồng…nhiều mỏ phi kim loại như than đá, than nâu, than mỡ, dầu mỏ…chính đó là cơ sở để tạo ra nhiều nguồn nguyên liệu đa dạng để phát triển nhiều ngành công nghiệp khai khoáng và chế biến như: khai thác than, luyện kim đen, luyện kim màu… + Nước ta có một số loại khoáng sản có trữ lượng khá lớn: than đá ở Quảng Ninh 3,5 tỉ tấn, dầu mỏ ở biển Đông 10 tỉ tấn, khí đốt từ 2500 → 3000 tỉ m3. Đặc biệt một số loại khoáng sản là vật liệu xây dựng: đá vôi, cát thuỷ tinh… thì rất phong phú. Chính đó là những cơ sở cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp lâu dài từ thế hệ này sang thế hệ kia. + Ta lại có nhiều loại khoáng sản có chất lượng rất tốt như than đá Quảng Ninh tốt ngang với than Antraxit của nước Anh, hàm lượng sắt trong quặng rất cao từ 50 → 60%. Hàm lượng P205 trong Apatit chiếm 25 → 40%. Chính đó là các nguyên liệu rất có giá trị với phát triển công nghiệp ở trong nước và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao. + Điều kiện khai thác nhiều mỏ khoáng sản rất thuận lợi như khai thác lộ thiên ở Quảng Ninh, cát thuỷ tinh lộ thiên ở bờ biển, Apatit lộ thiên ở Lào Cai. Cho nên việc khai thac các khoáng sản này cho phép làm giảm giá thành trong đầu tư khai thác. + Nhiều mỏ khoáng sản phân bố kề nhau hoặc nằm rất gần các nguồn năng lượng thuỷ điện rẻ tiền như: quặng sắt Thái Nguyên nằm rất gần than mỡ làng Cẩm (Phấn Mễ) dẫn đến rất thuận lợi cho phát triển công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên; mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng) lại nằm rất gần thuỷ điện Tà Sa, Nà Ngần dẫn đến rất thuận lợi để cung cấp điện cho nhà máy luyện thiếc ở Cao Bằng. + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nóng nắng quanh năm, nước sông biển không đóng băng → ta có thể khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản quanh năm ở cả trên đất liền và dưới biển với chi phí thấp. - Khó khăn : + Trữ lượng khoáng sản nhỏ: tuy nước ta có 80 loại khoáng sản khác nhau với hơn 3000 mỏ nhưng hầu hết trữ lượng các loại khoáng sản của ta đều nhỏ so với thế giới (nhỏ hơn 5% trữ lượng của khoáng sản đó ở trên toàn thế giới) cho nên việc khai thác khoáng sản ở nước ta chỉ phù hợp với quy mô nhỏ và vừa. + Điều kiện khai thác nhiều mỏ khoáng sản rất khó khăn điển hình khai thác dầu mỏ ở biển Đông vì các mỏ dầu khí đều nằm sâu dưới đáy biển từ 3000 → 4000m cho nên phải nhờ vào kĩ thuật nước ngoàI rất tốn kém, nhiều mỏ khoáng sản lại phân bố gần biên giới: bôxit (Lạng Sơn) hoặc nằm dưới cánh đồng lúa (than nâu ở ĐBSH)…những mỏ này không những rất khó khai thác mà khi khai thác sẽ làm cạn kiệt nhiều nguồn tài nguyên khác. + Hàm lượng các chất khoáng sản rất phức tạp như đồng lẫn chì, vàng lẫn bạc…cho nên phải có công nghệ kĩ thuật hiện đại tiên tiến mới có thể tinh luyện thành những nguyên liệu nguyên chất có giá trị mà ta lại chưa có. + Khoáng sản nước ta phân bố rất phân tán, mất cân đối giữa miền Bắc và miền Nam, giữa đất liền với biển cho nên khi phát triển công nghiệp ở miền Nam phải chi phí lớn để vận chuyển khoáng sản từ Bắc vào như vận chuyển than đá, đá vôi. Các mỏ khoáng sản trên đất liền thì đã được khai thác từ lâu và đang có xu thế cạn kiệt, còn khoáng sản dưới biển thì mới bắt đầu khai thác. + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa diễn biến thất thường khắc nghiệt và nhiều thiên tai cho nên khi khai thác khoáng sản dễ làm đảo lộn hệ sinh thái gây ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khác.refer
Vì sao nước ta giàu tài nguyên khoáng sản
Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than, còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu
Kể tên một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn
Dầu khí
Than đáApatit.
Đất hiếm.
Đá vôI
Quặng Titan.
Những thuận lợi và k khăn của nguồn tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta??
Thuận lợi : Giàu tài nguyên thiên nhiên :
Rộng: phát triển du lịch biển
Phát triển ngành đánh bắt thủy hải sản
..........
Khó khăn: Ô nhiễm vùng biển Việt nam
Khai thác tài nguyên( dầu khí, than,...) không hợp lí
Nhận thức về vai trò, vị trí của biển và kinh tế biển của các cấp, các ngành, các địa phương ven biển và người dân chưa đúng hướng.
Việc đầu tư xây dựng các khu kinh tế ven biển còn tràn lan