Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 đai áp cao (2 đai áp cao cực, 2 đai áp cao cận chí tuyến) và 3 đai áp thấp (2 đai áp thấp ôn đới và đai áp thấp Xích đạo).

=> Các đai khí áp phân bố xen kẽ, đối xứng nhau qua đai áp thấp Xích đạo.

- Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất (2 nguyên nhân):

Nguyên nhân nhiệt lực:

+ Xích đạo có nhiệt độ quanh năm cao, quá trình bốc hơi mạnh, sức nén không khí giảm => hình thành đai áp thấp.

+ Vùng cực Bắc và Nam luôn có nhiệt độ rất thấp, sức nép không khí tăng => tồn tại các đai áp cao.

Nguyên nhân động lực:

+ Đai áp cao cận chi tuyến hình thành do không khí thăng lên ở Xích đạo và di chuyển về chí tuyến, giáng xuống làm khí áp tăng.

+ Đai áp thấp ôn đới hình thành do không khí từ áp cao chí tuyến và vùng cực di chuyển về vùng ôn đới, không khí thăng lên làm khí áp giảm.

Minh Lệ
Xem chi tiết

* Nguyên nhân thay đổi của khí áp

- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ cao, không khí là nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm và ngược lại, nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng.

- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, khí áp giảm.

- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô nên khí áp giảm, ngược lại, không khí khô thì khí áp tăng.

- Ngoài ra, khí áp còn thay đổi theo thành phần không khí.

* Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất

- Các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp trên Trái Đất phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

- Ở vùng Xích đạo, do nhiệt độ cao quanh năm, hơi nước bốc lên mạnh, chiếm dần chỗ không khí khô, sức nén không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo (nguyên nhân nhiệt lực).

- Không khí bốc lên cao từ Xích đạo, di chuyển về chí tuyến và dồn xuống, sức nén không khí tăng, hình thành nên các đai áp cao chí tuyến (nguyên nhân động lực).

- Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực, do nhiệt độ rất thấp, sức nén không khí tăng, hình thành các đai áp cao cực (nguyên nhân nhiệt lực).

- Từ các đai áp cao ở chí tuyến và ở vùng cực, không khí di chuyển về vùng ôn đới, gặp nhau và bốc lên cao, sức nén không khí giảm, hình thành các đại áp thấp ôn đới (nguyên nhân động lực).

Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái Đất không liên tục mà bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.

Nguyễn Thảo Hương
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
10 tháng 3 2021 lúc 22:20

Sự phân bố các đai khí áp:

– Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về cực.

+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00  và khoảng vĩ độ  600 Bắc và Nam.

+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ  độ 300  Bắc và Nam và 900  Bắc và Nam ( cực Bắc và cực Nam).

hải yến
7 tháng 3 2022 lúc 7:56

Sự phân bố các đai khí áp:

– Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về cực.

+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00  và khoảng vĩ độ  600 Bắc và Nam.

+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ  độ 300  Bắc và Nam và 900  Bắc và Nam ( cực Bắc và cực Nam).

Phan Hoàng Tú Ngân
Xem chi tiết
Chó Doppy
29 tháng 3 2016 lúc 21:19

Có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo 
- Các đai khí áp phân bố ko liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt 
 

Hàn Duyên Min
30 tháng 3 2016 lúc 0:09

Trên bề mặt Trái Đất, khí áp được phân bố thành những đai khí áp cao và thấp từ Xích đạo đến cực. Do sự xem kẽ nhau giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp này không liên tục mà bị chia cắt ra thành từng khu khí áp riêng biệt.

Dương Thị Huyên
30 tháng 3 2016 lúc 18:41

Không khí dù rất nhẹ, vẫn có sức nén xuống mật Trái Đất gọi là khí áp.
Tuỳ theo tình trạng của không khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng không khí khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau.
Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

Trong thực tế các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu là do sự phân bổ xen kẽ giữa lục địa và đại dương.


 

YẾN  NGUYỄN
Xem chi tiết
ê ngu mày nhìn gì, bộ ni...
4 tháng 5 2021 lúc 20:28

- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:

Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).

- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.

- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến  (30° - 0) về xích đạo.

 

Hai Tang
16 tháng 3 2022 lúc 11:59

banhqua

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 5 2018 lúc 14:24

* Sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất

- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau.

- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).

- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)

- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).

- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).

* Đặc điểm gió Tín phong và gió Tây ôn đới

- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.

- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.

NGUYỄN HÀ GIANG
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
9 tháng 3 2021 lúc 21:42

1/

Tầng khí quyểnĐặc điểm
Tầng đối lưu

-Mật độ không khí dày đặc.

-Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

-Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,...

Tầng đối lưu

-Mật độ không khí loãng.

-Có lớp ôdôn.

Các tầng cao của khí quyển

-Mật độ không khí cực loãng.

-Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,...

-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:

+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.

+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

2/

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI – AMSTERDAM TỔ ĐỊA - GDCD HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 6 TUẦN 4

-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.

3/

-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.

-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:

+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.

+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.

Nguyễn Linh Đan
Xem chi tiết
Đỗ Đăng Khoa
9 tháng 3 2023 lúc 22:39

-Đới nóng

+Nhiệt độ nóng quanh năm 

+Lượng mưa 1000-2000mm

+gió tin phong

-Đới ôn hòa

+Nhiệt độ TB năm dưới 20 độ

+500-1000mm

+gió Tây ôn đới

-Đới lạnh

+TB năm dưới 10 độ

+dưới 500 mm

+gió Đông cực

Tick cho mik nhé

 

Nguyễn Lê Hoài Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoài Bảo
26 tháng 2 2023 lúc 10:40

Nhanh giúp mình với ạ!