Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:47

a: a=36

b=6

Khổng Minh Hiếu
19 tháng 12 2021 lúc 20:59

bài này t biết làm nè nhưng dài quá bạn có zalo ko mik chụp cho

Nguyễn Thị Hà Chi
30 tháng 12 2023 lúc 10:48

a: a=36

b=6

Biện Bạch Hiền
Xem chi tiết
Big Boss
8 tháng 8 2016 lúc 15:02

vì ƯCLN(a,b)=6 (a<b)

a=6m

b=6n

với (m,n)=1,m\(\le\)n

a+b=6m+6n=6(m+n)=84

=>m+n=14

m=1 ,n=13,=>a=6,b=78

m=3,n=11,=>a=18,b=66

m=5,n=9,=>a=30,b=54

m=7,n=7,a=42,b=42

bài còn lại cũng tương tự

Nguyễn Anh Khoa
24 tháng 11 2016 lúc 11:43

bạn làm hay quá

Nguyên lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 21:00

c: a=120

b=6

le thi khanh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Dăng Chung
4 tháng 12 2016 lúc 21:09

gọi hai số cần tìm là a,b

vi UCLN(a;b) =5

=> a chia het cho 5, b chia het cho 5(UCLN(m;n)=1)

neu m=1 va n=12 thi a=5 va b=60

neu m=12 va n=1 thi a=60 va b=5

neu m=3 va n=4 thi a=15 va b=20

neu m=4 va n=3 thi a=20 va b=15

Đỗ Ngọc huyền
13 tháng 12 2016 lúc 22:34

tại sao lại là số 12 vậy bạn

Trịnh Khánh Linh
7 tháng 10 2017 lúc 16:13

cho mk hỏi UCLN(m;n)=1 ở đâu vậy. tại sao lại thế?

Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
TuiTenQuynh
26 tháng 1 2019 lúc 22:37

a)

ƯCLN (a, b) = 9 => a = 9p ; b = 9q     (q > p > 0,UCLN(p,q) = 1)

Ta có: a + b = 72

=> 9p + 9q = 72

=> 9.(p + q) = 72

=> p + q = 8 = 1 + 7 = 2 + 6 = 3 + 5 = 4 + 4

Mà q > p 

=> \(\left(p;q\right)\in\left\{\left(1;7\right),\left(2;6\right);\left(3,5\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(9;63\right),\left(18;54\right),\left(27;45\right)\right\}\)

TuiTenQuynh
26 tháng 1 2019 lúc 22:41

b)

ƯCLN (a, b) = 2 => a = 2m; b = 2n ( m > n > 0; UCLN(m;n) = 1)

Ta có: a.b = 252

=> 2m.2n = 252

=> 4mn = 252 

=> m.n = 63 = 1.63 = 3.21 = 7.9 

Mà m < n

\(\Rightarrow\left(m;n\right)\in\left\{\left(1;63\right),\left(3,21\right),\left(7,9\right)\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(2;126\right),\left(6;42\right),\left(14,18\right)\right\}\)

PHAN THU AN
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
6 tháng 1 2018 lúc 19:19

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.m\\b=5.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N;m>n}\)

Thay a = 5.m, b = 5.n vào a.b = 300, ta có:

5.m.5.n = 300

=> (5.5).(m.n) = 300

=> 25.(m.n) = 300

=> m.n = 300 : 25

=> m.n = 12

Vì m và n nguyên tố cùng nhau, m > n

=> Ta có bảng giá trị:

m124
n13
a6020
b515

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

(60; 5); (20; 15).

ST
6 tháng 1 2018 lúc 19:24

Vì UCLN(a,b) = 5 => a = 5m, b = 5n (UCLN(m,n)=1)

Ta có: ab=300

=>5m.5n=300

=>25mn=300

=>mn=12

Vì a > b => m > n mà UCLN(m,n)=1 nên ta có bảng:

m1264321
n1234612
a60302015105
b51015203060

Vậy các cặp (a;b) là (60;5);(30;10);(20;15);(15;20);(10;30);(5;60)

Chàng trai taekwondo
9 tháng 1 2018 lúc 15:36

Ta có :

( a;b)=5 nên a=5a' ; b=5b' trong đó (a';b')=1

Do ab=300 nên 25a'b'=300 => a'b'=12=1*12=2*6=3*4

Chọn cặp số a'b' nguyên tố cùng nhau có tích bằng 12  (a'>b') => ta có bảng sau:

a'124
b'13

\(\Rightarrow\)

a6020
b515

VẬY...

Van Gogh
Xem chi tiết
my mia
Xem chi tiết
Băng băng
10 tháng 11 2017 lúc 17:13

gọi hai số cần tìm là a,b

vi UCLN(a;b) =5

=> a chia het cho 5, b chia het cho 5(UCLN(m;n)=1)

neu m=1 va n=12 thi a=5 va b=60

neu m=12 va n=1 thi a=60 va b=5

neu m=3 va n=4 thi a=15 va b=20

neu m=4 va n=3 thi a=20 va b=15

  
Nguyễn Đình Toàn
10 tháng 11 2017 lúc 17:14

Đáp án là:

Hai số tự nhiên a và b biết a.b= 300 và ƯCLN(a,b)= 5 là: 

5 và 60.

15 và 20.

20 và 15.

60 và 5.

Nguyễn Ngô Minh Trí
10 tháng 11 2017 lúc 17:30

Ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Đoàn Tiến Hiệp
Xem chi tiết