em hay kinh te va van hoa thoi le so
hay neu tinh hinh kinh te va van hoa thoi le so
hay neu nhung moc lich su cua quang trung trong phong trao ta
em hay neu vai tro cua qung trung
so sanh ve kinh te van hoa giua thoi ly va thoi tran
so sanh su giong nhau va khac nhau ve kinh te, chinh tri, van hoa, giao duc, luat phap, quan doi cua thoi LY, TRAN, LE SO
neu cac tac pham toan hoc cuaLY, TRAN, LE SO
1.
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
cau 1: hay neu nhung nam dau hoat dong cua nghia quan Lam Son tu 1418 - 1423? Vi sao quan Minh manh nhung phai tam hoa voi Le Loi ?
cau 2: Vua Quang Trung da co nhung chinh sach gi de phuc hoi va phat trien kinh te on dinh kinh te xa hoi phat trien van hoa dan toc
cau 3: tinh hinh kinh te van hoa o cac the ki 16 - 19
Neu nhunh net chinh ve kinh te van hoa giao duc va quan su duoi thoi quang trung
Những nét chính về kinh tế, văn hóa-giáo dục và quân sự dưới thời Quang Trung:
a, Kinh tế:
*Nông nghiệp:
-Ban hành chiếu khuyến nông.
-Giảm tô, thuế.
*Công thương nghiệp:
-Mở cửa ải, thông chợ búa.
-Nghề thủ công nhanh chóng phục hồi và phát triển.
b, Văn hóa-giáo dục:
-Ban chiếu lập học.
-Khuyến khích mở nhiều trường học.
-Đề cao chữ Nôm.
-Lập viện Sùng Chính.
c, Quân sự:
-Quang Trung cho xây dựng đội quân mạnh, thi hành chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
-Quân đội gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kỵ binh. Chế tạo nhiều thuyền lớn và đại bác.
so sanh van hoa thoi tien le va thoi ly
Hay trinh bay nhung net chinh ve tinh hinh kinh te thoi le so
Kinh tế gồm có nông nghiệp và công thương nghiệp:
a) Nông nghiệp:
- Giải quyết vấn đề ruộng đất:
+ Khai khẩn ruộng đất hoang.
+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.
+ Kêu gọi nhân dân trở về quê cũ để làm ăn.
- Thực hiện phép Quân Điền
\(\Rightarrow\)Đời sống nhân dân được cải thiện, nền sản xuất dược khôi phục.
b) Công thương nghiệp:
- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã và kinh đô Thăng Long.
- Các phường thủ công ra đời
- Xuất hiện các công xưởng mới
- Thương nghiệp:
+ Trong nước: chợ phát triển
+ Ngoài nước: hạn chế buôn bán với nước ngoài.
*Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp
+Nông nghiệp
- Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
- Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng
- Đặt ra một số các chức quan chuyên trách
- Cấm giết trâu, bò để bảo vệ sức kéo
- Thực hiện phép quân điền
=> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghiệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển
+ Thủ công nghiệp
- Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng,làm gốm,...ngày càng phát triển, nhiều lang thủ công chuyên nghiệp ra đời
- Các xưởng thủ công nhà nước ( cục bách tác) được mở rộng
+ Thương nghiệp
- Trong nước: Cho được nhà nước khuyến khích lập mới, hop cho
- Ngoài nước: Buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu
(Nhớ tick cho mình nha!!!!! Cảm ơn
-Nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ nhà nước có những biện pháp tích cực để khuyến khích nông nghiệp phát triển:thực hiện phép quân điền;cấm giết trâu ,bò ;khai phá vùng đất ven biển,...
-Thủ công nghiệp phát triển với những nghề thủ công truyền thống , nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời ,nhất là Thăng Long
-Thương nghiệp:chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài
->Nhờ những biện pháp tích cực tiến bộ của nhà Lê,nhờ tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân,nền kinh tế nhanh chong được phục hồi và phát triển,đời sống nhân dân các tầng lớp được cải thiện , xã hội ổn định->đó là biểu hiện sự thịnh trị của thời Lê sơ
so sanh diem khac nhau ve van hoa va kinh te cua nguoi cham va nguoi viet
- Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
viet 1 bai luan the hien su tim hieu va danh gia cua em ve 1 doanh nhan van hoa thoi le so