Những câu hỏi liên quan
bạch kim
Xem chi tiết
Não Gà
21 tháng 6 2020 lúc 20:47

Vào mùa hè độ bốc hơi của nước cao và khi để cốc bên ngoài hơi nước sẽ ngưng tụ lại vì gặp lạnh nên tạo thành những giọt nước đọng lại ở ngoài cốc

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
EXOplanet
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hồng Ngọc
27 tháng 3 2016 lúc 14:12

a) Khối lượng nước tràn ra khỏi cốc là: 480-450 = 30 (g)

-Thể tích nước tràn ra khỏi bể là: D=m/V 

                                      -> V= m/D = 30/1

                                                      = 30 ( cm3)

b)Thể tích viên đá là V đá= V nước tràn ra = 30 cm3

Khối lượng riêng viên đá là : D =m/V =80/30 \(\approx\) 2,6( g/cm3)

ĐS: a/ V =30 cm3

      b. D = 2,6 (g/cm3)

_Good luck_

Bình luận (0)
star beutykeg
Xem chi tiết
Bùi Phạm 2007
9 tháng 7 2018 lúc 15:24

dùng ống hút !

Bình luận (0)
o0o_V_o0o
9 tháng 7 2018 lúc 15:25

Bn chỉ cần lấy 1 cái ổng hút và dùng cái ống hút đó hút nước từ dưới đáy cốc lên là đc.

Nhớ tk mk nha !

Bình luận (0)
Nguyệt
9 tháng 7 2018 lúc 15:25

dùng ống hút nước ra

Bình luận (0)
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhi Thư
17 tháng 4 2018 lúc 20:32

Vì hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước.

Bình luận (0)
Diệu Đặng
25 tháng 4 2018 lúc 21:58

ý D đúng nha!!!

Bình luận (0)
Linh Đan
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
30 tháng 6 2021 lúc 20:57

Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước

→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian

Bình luận (0)
hâyztohehe
30 tháng 6 2021 lúc 20:55

Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. 

Bình luận (0)
Gà PRO
30 tháng 6 2021 lúc 20:55

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao

Bình luận (2)
Thanh Tien
Xem chi tiết
Thiên Tà
10 tháng 4 2021 lúc 14:21

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

Bình luận (0)
Yuuki Asuna
Xem chi tiết
Trần Đức Mạnh
18 tháng 4 2018 lúc 20:23

Vì nhiệt độ của tủ lạnh thấp dưới 0 độ c nên sẽ giữ được cho nước đá không bị tan. Còn ở ngoài trời nhiệt độ sẽ hơn 0 độ c và không giữ được nhiệt nên nước đá sẽ tan.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2017 lúc 16:48

Đáp án B

Thể tích nước tràn ra là 1 2  thể tích quả cầu

⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V  

Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:

1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3

từ đây ta tính được thể tích hình nón là:

V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V  

Vậy thể tích nước còn lại là:

V = 4 3 V − V = V 3 .

Bình luận (0)