Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Ái Nữ
12 tháng 5 2017 lúc 17:09

TRẢ LỜI

-Hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề môi trường bức xúc trên phạm vi toàn cầu, bao gồm: sự biến đổi khí hậu (BĐKH), suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH), suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầng ôzôn, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy…
Những vấn đề này có mối tương tác lẫn nhau và đều ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống con người cũng như sự phát triển của xã hội. Trong đó, dù ở mức độ quốc gia hay toàn cầu thì BĐKH luôn được xem là vấn đề môi trường nóng bỏng nhất và hơn thế nữa còn được coi là một vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bền vững hiện nay trên toàn thế giới.
Sau cuộc tranh luận kéo dài hơn 30 năm, cho đến nay, các nhà khoa học đã có sự nhất trí cao và cho rằng trong những thập kỷ gần đây, những hoạt động phát triển kinh tế – xã hội với nhịp điệu ngày một cao trong nhiều lĩnh vực như năng lượng, công nghiệp, giao thông, nông – lâm nghiệp và sinh hoạt đã làm tăng nồng độ các khí gây hiệu ứng nhà kính (N2O, CH4, H2S và nhất là CO2) trong khí quyển, làm Trái đất nóng lên, làm biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hưởng tới môi trường toàn cầu

Kim Ngân
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 2 2022 lúc 18:42

Refer

Những tác động nặng nề của biến đổi khí hậu

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu do  bờ biển dài. Nếu nước biển dâng 1 mét, 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 10% diện tích đồng bằng sông Hồng sẽ bị ngập, ảnh hưởng trực tiếp đến 20-30 triệu người dân.

ph@m tLJấn tLJ
13 tháng 2 2022 lúc 18:42

TK :
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu do có bờ biển dài. Nếu nước biển dâng 1 mét, 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 10% diện tích đồng bằng sông Hồng sẽ bị ngập, ảnh hưởng trực tiếp đến 20-30 triệu người dân.

Tham khảo 

undefined

Nhóc Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 13:34

Việt Nam đang đối mặt với vấn đề không còn nguồn nước sạch, không khí sạch để sống cũng như là nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và ảnh hưởng do bão, áp thấp,...... Vì thế chúng ta cần đề ra các biện pháp khắc phục, trồng cây xanh, tái chế nguồn nước,...

Trần Văn Thái
16 tháng 1 2017 lúc 19:17

Việt Nam chịu nhiều biến đổi khí hậu như Mùa hạ thì càng ngày càng nóng

mùa đông thì lạnh buốt (Miền Bắc) nguồn nước sạch thì thiếu ,không khí thì bị ô nhiễm .Thế nên các bạn hãy chung tay bảo vệ Môi trường nha

Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Phong Thần
25 tháng 12 2020 lúc 18:48
Biến đổi khí hậu sẽ mở rộng vùng hoang mạc hóa

Lượng mưa năm  xu thế tăng song lượng mưa mùa khô ở một số vùng  xu thế giảm. Đặc biệt nghiêm trọng là tình trạng nước biển dâng sẽ kéo theo nguy cơ xâm nhập mặn, ngập úng khiến đất bị thoái hóa nhanh mạnh hơn.

Minh Nhân
25 tháng 12 2020 lúc 19:19

Biến đổi khí hậu sẽ mở rộng vùng hoang mạc hóa

 Nhiệt độ tăng cao, nắng nóng, khô hạn kéo dài, mực nước biển dâng cao, mưa lớn, lũ lụt, lũ quét,… đều gia tăng do tác động của biến đổi khí hậu, dẫn đến quá trình thoái hoá đất và hoang mạc hoá sẽ diễn ra khắc nghiệt hơn, diện tích đất bị thoái hoá và diện tích hoang mạc hoá sẽ mở rộng hơn trong tương lai, nếu không có chiến lược lâu dài với các giải pháp ứng phó kịp thời.

 
Minh Lệ
Xem chi tiết

Sự biến đổi của khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt sẽ làm chế độ nước của sông ngòi miền nhiệt đới thay đổi, làm tăng quá trình xói mòn.

Hoàng Chiếm Lê Đỗ
Xem chi tiết
Hoàng Chiếm Lê Đỗ
Xem chi tiết
Hihihi Hahaha
Xem chi tiết
Eremika4rever
8 tháng 3 2021 lúc 5:23

Lớp băng vĩnh cửu ở Nam Cực hiện đang tan dần ra

+Nguyên nhân:

-Trái Đất nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính

-Thủng tầng ôzôn

-Quá trình công nghiệp hóa

-Rừng bị tàn phá

....

+Ảnh hưởng đối với con người:

-Sẽ giải phóng 1 lượng khí CO2, mà thế giới không còn nhiều cây xanh=> làm cho Trái Đất càng nóng lên

-Mực nước biển sẽ dâng cao có thể nhấn chìm cả một hòn đảo

-Các loài như chim cánh cụt,... sẽ tuyệt chủng vì mất môi trường sông và thức ăn

-Không khí cực bẩn

Chúc bạn học tốt!

Vũ Thảo Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
16 tháng 3 2022 lúc 19:52

B

Thái Hưng Mai Thanh
16 tháng 3 2022 lúc 19:52

A

ka nekk
16 tháng 3 2022 lúc 19:52

B