Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhóc Lớn
Xem chi tiết

-Lưu vực sông: là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại.

- Hệ thống sông: là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

Lưu lượng nước sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.

⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 4 2021 lúc 16:23

1.

a, 

 

Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam

Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam

b,

Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới

2.

b,

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Phân loại hồ:

Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo

c,

- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

- Giá trị thuỷ điện.

- Giao thông vận tải và du lịch.

- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.

- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp

3. 

a, 

- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.

- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

b,

Sự vận động của nước biển và đại dương

– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

 

 

Đỗ Minh Châu
5 tháng 5 2021 lúc 21:52

1. a) Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam

Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam

b) Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới

2.b) Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Phân loại hồ:

Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo

c,- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.

- Giá trị thuỷ điện.

- Giao thông vận tải và du lịch.

- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.

- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp

3. a) - Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.

- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

b,Sự vận động của nước biển và đại dương

– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.

Rin Nek
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh‏
26 tháng 4 2021 lúc 5:31

Khái niệm :

Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sôngLưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại.

- Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính.

- Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông gọi là chi lưu. Các con sông đổ nước vào một con sông chính gọi là phụ lưu.

- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông trong một đơn vị thời gian, Đơn vị tính lưu lượng nước thường là m3/s. 

Chế độ chảy của nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...).

Gía trị của sông và hồ : 

- Nuôi trồng thuỷ sản .

-Phục vụ tưới tiêu ,trồng trọt, cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống và sản xuất , giúp bồi đắp phù sa tạo các đồng bằng.

-Phát triển du lịch sinh thái , nghỉ dưỡng , nghiên cứu khoa học.

-Làm thuỷ điện,tạo điều kiện giao lưu giữa nhiều nền văn minh , giao thông , vận chuyển hàng hoá , ngưởi trên sông, hồ khá thuận lợi v...v.v

Yến Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 5 2021 lúc 21:06

Tham khảo nha em:

a,

- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.

-Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.

- Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông

b, 

Các con sông lớn: Sông Hồng, sông Đà, sông Cửu Long...

Sông ngòi nước ta hiện nay bị ô nhiễm. Vì :

Người dân xả rác

Nước thải công nghiệp

...

Hà Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Smile
18 tháng 4 2021 lúc 19:45

Sông
- Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Nguồn cung cấp nước cho sông: mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.

hồ:

Là những khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Smile
18 tháng 4 2021 lúc 19:45

Ví dụ:

sông Gianh, sông Đà,..

Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội),...

|THICK TUNA|
18 tháng 4 2021 lúc 19:45

Sông là dòng chảy thường xuyên, khá ổn định trên bề mặt các lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuổi dưỡng.

                 VD:Sông Bạch Đằng, sông Hồng,...

Học tốt nha

 

Anh Thu
Xem chi tiết

Câu 1 : a) Sông là một dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa .

- Dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau, tạo thành một hệ thống sông .

b) Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền .

- Các cách để phân loại hồ là : Theo tính chất của nước thì có 2 loại hồ : Hồ nước ngọt và hồ nước mặn .

                                                  Theo nguồn gốc hình thành : Hồ vết tích của sông, hồ nhân tạo và hồ trên miệng núi lủa .

Câu 2 : a) Nước biển và các đại dương có độ muois trung bình là 35 %o, độ muối đó là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra ngoài .

b) Nước biển và đại dương có 3 sự vận động đó là : sóng, thủy triều, dòng biển. 

Khách vãng lai đã xóa

- Sóng thần được coi là một thiên tai hiểm hóc lớn bởi vì nó có sức tàn phá rất mạnh nuốt chửng mọi tứ và cuốn trôi trăm nghìn mạng người.

+ Hậu quả để lại là vô cùng nặng nề và khó khắc phục vì vậy ta cần có những biện pháp để phòng chống tác hại do sóng thần gây ra 

* Sóng thần gây ra hậu quả vô cùng to lớn : Kèm theo động đất và những yếu tố khác phá hủy các công trình kiến trúc, phá hủy nhà cửa, ruộng vườn, các nhà máy xí nghiệp => Gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước .

c) Nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít là bởi vì không khí trên dòng biển có thời tiết lạnh, ở đây đã diễn ra hiện tượng nghịch nhiệt => chúng khiến cho hơi nước không bốc lên được và khó tạo ra mưa

- Nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều bởi vì không khí nóng trên dòng biển có nhiều hơi nước chúng bốc lên và ngưng tụ thành mây mưa => khi thổi vào đất liền gây ra mưa nhiều.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đông Hà
Xem chi tiết
Đỗ Đông Hà
8 tháng 12 2016 lúc 21:54

giúp mihf nhah zs

sy pham van
Xem chi tiết
Khôi Nguyênx
20 tháng 3 2023 lúc 20:46

C

Lan Kim
20 tháng 3 2023 lúc 20:46

c

Nguyên đắc hiếu
13 tháng 3 lúc 19:57

Ngu vl

Đặng Trần Gia Hân
Xem chi tiết
đéo có tên
4 tháng 1 2022 lúc 20:45

em đc ko nè:

Em sinh ra và lớn lên ở Đà Nẵng - một thành phố xinh đẹp và sôi động. Em yêu tha thiết nơi đây, từ những con đường, hàng cây. Đặc biệt là dòng sông Hàn êm đềm chảy xuôi giữa lòng thành phố.

Dòng sông Hàn nằm giữa thành phố Đà Nẵng, nơi mà bất kì du khách du lịch nào cũng muốn ghé thăm một lần. Quanh năm, dù là khi nào sông cũng đầy ăm ắp. Nước sông cứ cuồn cuộn, đong đầy như tình cảm nhiệt thành của người dân vùng đất này. Nước sông Hàn không có màu trong vắt như nước mùa thu, hay xanh biếc như bầu trời mùa hạ. Mà lúc nào cũng có màu xanh sẫm huyền bí. Màu xanh ấy, một phần được ánh từ bầu trời bao la phía trên cao, một phần chính bởi vì lòng sông sâu và rộng. Mặt sông Hàn vốn là phẳng lặng. Trông như một tấm gương dành riêng cho những người khổng lồ. Thế nhưng, thật chẳng mấy khi được xem một sông Hàn tĩnh lặng, bởi nơi đây lúc nào cũng tấp nập những chiếc tàu thuyền ngược xuôi với đầy những hàng hóa. Chúng rẽ ra từng cột sóng lớn, bọt nước vùng lên trắng xóa, như vẽ lên chiếc đuôi cá cho con thuyền. Điểm nhấn đẹp nhất của sông Hàn chính là cầu sông Hàn - một cái tên thật mộc mạc và chân chất. Chiếc cầu được thiết kế hình con rồng uốn lượn rất kì công, được xem như một trong những niềm tự hào của người dân Đà Nẵng nói riêng và Việt Nam nói chung. Chính chiếc cầu đã làm tăng thêm vẻ đẹp của con sông. Nhưng đồng thời, đó cũng là một điểm tựa để mọi người có thể quan sát một cách toàn vẹn vẻ đẹp tuyệt vời của con sông ấy. Đặc biệt là vào những buổi đêm. Khi thành phố lên đèn, khi chiếc cầu sáng rực lên với những ánh sáng lấp lánh. Chúng hắt xuống dòng sông, để mặt sông ánh lên muôn vàn màu sắc kì diệu, lung linh như thể đó là dòng sông dẫn đến xứ sở thần tiên.

Đối với khách du lịch, thì sông Hàn là một nơi để đến, còn đối với em, đối với người dân Đà Nẵng thì đây chính là nơi để về. Vào những dịp lễ, những ngày hội trong năm, người dân lại kéo nhau về đây. Hay cả vào những ngày bình thường không có gì đặc biệt, người ta vẫn hẹn nhau đến đây để gặp gỡ. Sông Hàn như là biểu tượng cho một nơi để mọi người con xa quê nhắc đến khi trở về Đà Nẵng, bởi có ai là người con của vùng đất này mà lại chẳng biết đến sông Hàn chứ.

Ngày qua ngày, cùng với sự phát triển của thành phố, dòng sông Hàn cũng đã có những điều thay đổi. Những làng mạc, xóm vườn cạnh dòng sông, đã được thay thế bằng những bờ kè, những con đường trải nhựa, những tòa nhà cao tầng. Những chiếc bè tre trên mặt sông đã được thay thế bằng biết bao chiếc tàu, thuyền động cơ lớn. Nhưng riêng dòng sông thì vẫn mãi như vậy, đong đầy và bình yên. Và tất nhiên, là tình yêu mà người dân nơi đây dành cho dòng sông cũng vẫn vẹn nguyên giống như vậy.