Những câu hỏi liên quan
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Sun ...
19 tháng 12 2021 lúc 11:56

Câu 2 :

Tham khảo :

a, Hai anh em trên là sinh đôi khác trứng, vì trẻ sinh đôi cùng trừng có kiểu gen giống nhau, do đó nếu anh mắc bệnh thì em cũng mắc bệnh.

Nhưng ở đây người anh mắc bệnh mà người em lại bình thường, do đó cặp anh em này là sinh đôi khác trứng.

b, Nếu cặp sinh đôi này cùng bị bệnh máu khó đông thì không thể khẳng định chắc chắn rằng là sinh đôi cùng trứng vì sinh đôi khác trứng cũng có thể cùng bị bệnh, giống như anh chị em cùng một nhà đều có thể mắc bệnh giống nhau.

Sun ...
19 tháng 12 2021 lúc 11:57

 Câu 1 

TK

Giống:
- Các tế bào mầm thực hiện nguyên phân nhiều lần
- Đều chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
- Đều có khả năng thụ tinh để tạo ra hợp tử

 

 

 

Khác

undefined

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2019 lúc 14:29

Biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có những mặt hạn chế: Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém, Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển., Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.

→ Đáp án D

Mori Ran
Xem chi tiết
Lạnh Lùng Boy
26 tháng 12 2018 lúc 22:22

Phương pháp tiêu diệt nè: 

đào, nhổ cỏ sau cơn mưa

Đổ nước sôi vào cỏ dại

Trải báo cũ xuống khu vực cỏ dại mọc

 Rắc muối 

Làm khay trồng cách li trồng cây với cỏ dại trong vườn 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 6:10

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, mà không ô nhiễm môi trường lại rẻ tiền và dễ thực hiện.

→ Đáp án D

Bùi Thị Mai
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 16:58

A.

* Ví dụ về sinh vật vừa có lợi, vừa có hại: Chim sẻ

- Về đầu xuân, thu và đông, chim sẻ ăn lúa, thậm chí là mạ mới gieo -> có hại.

- Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp -> Có lợi.

* Không nên tận diệt sinh vật có hại vì: sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, một loài ngoài có hại về mặt này nhưng còn có lợi về mặt khác

Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 17:01

B. Ví dụ Các biện pháp đấu tranh sinh học

Các biện pháp đấu tranh sinh học

Tên sinh vật gây hại

Tên thiên địch

Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian gây bệnh

- Ấu trùng sâu bọ

- Sâu bọ

 

- Chuột

- Gia cầm

 

- Cá cờ

- Cóc, chim sẻ, thằn lằn, sáo

- Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng

Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại

- Trứng sâu xám

- Xương rồng

- Ong mắt đỏ

- Loài bướm đêm

Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

- Thỏ

Vi khuẩn Myoma và Calixi

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 9:31

Đáp án A

Chỉ có ý (1) đúng.

lê mai
Xem chi tiết
Lihnn_xj
24 tháng 12 2021 lúc 19:46

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2017 lúc 9:53

Đáp án C

Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Do:

I. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

III. Khả năng sinh sản suy giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp gỡ với cá thể cái.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2018 lúc 10:16

Đáp án C

Có 2 phát biểu không đúng là II, IV → Đáp án C

Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, dễ dẫn tới hiện tượng quần thể bị diệt vong vì:

- Số lượng cá thể của quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

- Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội tìm gặp của các cá thể đực với các cá thể cái ít.

- Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối cận huyết thường xảy ra, sẽ dẫn đến suy thoái quần thể.

II – Sai. Vì số lượng cá thể giảm nên giao phối cận huyết dễ xảy ra → làm tăng tỉ lệ kiểu hình đồng hợp lặn gây hại.

IV – Sai. Vì khi số lượng cá thể giảm, các cá thể trong quần thể không cạnh tranh nhau.