Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
3 tháng 5 2016 lúc 21:19

Bài này làm rồi nhưng mình cần cách làm đầy đủ, ko đoán mò 1 bước nào cả

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
3 tháng 5 2016 lúc 21:20

gọi 2 số fai tìm là a và b

vì a*b=BCLN*UCLN của a và b

=>a*b=3*60=180 (1)

tổng =27 =>a+b=27 (2)

từ (1) và (2) => ta có hệ \(\int^{a\times b=180}_{a+b=27}\)

giải hệ ta đc: a=12 hoặc 15

                    b=15 hoặc 12

KL:Vậy ...

Bình luận (0)
Devil
3 tháng 5 2016 lúc 21:21

ông là thánh của nhanh đó. Yamamoto Takeshi 

Bình luận (0)
it65876
Xem chi tiết
nguyễn trí tâm
23 tháng 1 2020 lúc 20:43

Đậu má chúng mày không giải thì tao làm sao chép được fuckkkkkkkkkkkkkk

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Binh Minh
Xem chi tiết
Võ Dương Aí Vân
20 tháng 7 2018 lúc 21:27

Gọi 2 số cần tìm là a,b

bcnn ( a,b) =6 nhân ưcln (a,b) =6*12=72

ta có bcnn(a,b) nhân ưcln (a,b) =a*b

suy ra 72*12=24*b suy ra b= 36 

vậy 2 số cần tìm là a=24 ,b=36

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Thiên Sứ Tự Do
21 tháng 4 2016 lúc 9:13

thích thì xía chứ bộ

Bình luận (0)
dô dô
Xem chi tiết
thien ty tfboys
2 tháng 12 2015 lúc 20:08

BCNN(21)={0;21;42;63;...}

UCLN(21)={1;3;7;21}

Ma de bai cho : BCNN+UCLN= 0+21=21

Vay a=0 va b=21

**** nhe

Bình luận (0)
Nguyễn quốc khánh
Xem chi tiết
Kim Tuyết Hiền
Xem chi tiết
Cận Chiến
22 tháng 3 2017 lúc 15:40

15 và 1

Bình luận (0)
son bui
22 tháng 3 2017 lúc 20:44

1;13

3;10

5;9

Bình luận (0)
Lê Phan Thanh Liêm
14 tháng 4 2017 lúc 8:47

a=2

b=7

Bình luận (0)
Hà thúy anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
16 tháng 9 2016 lúc 21:43

Giả sử a > b

Gọi d = ƯCLN(a,b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n [(m;n)=1; m > n)

=> BCNN(a;b) = d.m.n

Ta có: BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b) = 15

=> d.m.n + d = 15

=> d.(m.n + 1) = 15

=> 15 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => \(d\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

+ Với d = 1 thì m.n + 1 = 15 => m.n = 14

Mà (m;n)=1; m > n => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=14;n=1\\m=7;n=2\end{array}\right.\)=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=14;b=1\\a=7;b=2\end{array}\right.\)

+ Với d = 3 thì m.n + 1 = 5 => m.n = 4

Mà (m;n)=1; m > n => \(\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=12\\b=3\end{cases}\)

+ Với d = 5 thì m.n + 1 = 3 => m.n = 2

Mà (m;n)=1; m > n => \(\begin{cases}m=2\\n=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=10\\b=5\end{cases}\)

+ Với d = 15 thì m.n + 1 = 1 => m.n = 0, vô lý

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (14;1) ; (1;14) ; (7;2) ; (2;7) ; (10;5) ; (5;10)

Bình luận (0)
Phan Mạnh Huy
Xem chi tiết