Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 8 2017 lúc 16:05

Đáp án: C

Oanh Bao
Xem chi tiết
Oanh Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Xuân Huy
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 4 2020 lúc 16:53

Nêu những nét mới về tôn giáo, chữ viết, giáo dục nước ta từ thế ki XVI - XVIII?

Ở các thế kỉ XVI - XVII, Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại.Mặc dù tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển.

- Nhà Mạc: tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi Hương, Hội để tuyển chọn nhân tài.

- Giáo dục ở Đàng Ngoài vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng.

- Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên. Nội dung Nho học sơ lược.

- Thời Quang Trung: đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống.

-Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế ở thế kỉ XV, nay lại được phục hồi.

-Đạo Thiên Chúa phát triển ở châu Âu từ thời cổ - trung đại, trung tâm là Giáo hội La Mã (Rô-ma, I-ta-li-a). Từ năm 1533, các giáo sĩ (người Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn phương Tây đến nước ta truyền bá đạo này. Sang thế kỉ XVII - XVIII, cùng với việc chạy đua tìm nguồn lợi và tài nguyên của thương gia châu Âu, hoạt động của các giáo sĩ truyền đạo Thiên Chúa ngày càng tăng.

-Kiến trúc, điêu khắc:Nhiều công trình có giá trị: Các vị La Hán ở chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Phật,...

-Nghệ thuật dân gian:Trên các vì, kèo ở những ngôi đình, nghệ nhân đã khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày như cày, bừa, đấu vật,...

-Nghệ thuật sân khấu:Nhiều phường tuồng, chèo,...Các làn điệu dân ca mang tính địa phương như hò, vè, si, quan họ,...

Thảo Phương
12 tháng 4 2020 lúc 16:54

Giáo dục nước ta trong thế kỉ XVI - XVIII có tác dụng như thế nào đến sự phát triển kinh tế?

- Giáo dục tiếp tục phát triển nhưng chất lượng giảm sút.

- Nội dung giáo dục vẫn là Nho học, vẫn học sách Tứ Thư, Ngũ Kinh. Các nội dung khoa học không được chú ý, vì vậy giáo dục không góp phần tích cực để phát triển nền kinh tế thậm chí còn kiềm hãm sự phát triển kinh tế.


Thảo Phương
12 tháng 4 2020 lúc 16:55

Tại sao trong thế kỉ XVI - XVIII khoa học tự nhiên nước ta lại không có điều kiện để phát triển?

Mặc dù đã có những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.Nhưng do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, việc ứng dụng những thành tựu từ bên ngoài cũng chủ yếu dừng lại ở việc chế tạo thử chứ chưa phát triển.

Võ Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 3 2019 lúc 10:44

Đáp án C

hai yen nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
22 tháng 10 2021 lúc 18:30

A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X

Dat Do
29 tháng 12 2022 lúc 21:19

A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:28

Tham khảo

Chuyển biến về chữ viết, văn học, khoa học và nghệ thuật

- Chữ viết:

+ Các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.

+ A-lếch-xăng Đơ-Rốt là người có công hình thành nên phương cách viết tiếng Việt bằng mẫu tự La-tinh

- Văn học:

+ Văn thơ Nôm phát triển mạnh mẽ. Các tác phẩm tiêu biểu là: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Thượng kinh ký sự,…

+ Văn học dân gian cũng phát triển phong phú.

- Khoa học:

+ Sử học: có những công trình tiêu biểu như: Phủ biên tạp lục (Lê Quý Đôn), Ô Châu cận lục (Dương Văn An), Thiên Nam ngữ lục (khuyết danh)...

+ Địa lí: có bộ sách Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư của Đỗ Bá.

+ Khoa học quân sự: có tác phẩm Hổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ.

- Nghệ thuật:

+ Nghệ thuật điêu khắc chuyên nghiệp, tinh tế, phong phú.

+ Nghệ thuật biểu diễn: hát chèo thịnh hành Đàng Ngoài; hát tuồng phổ biến ở Đàng Trong…

Tieen Ddat dax quay trow...
14 tháng 8 2023 lúc 16:29

Tham khảo

Về chữ viết: Chữ La-tinh được các nhà truyền đạo phương Tây sử dụng để ghi âm tiếng Việt, đến thế kỉ XVII, tiêng Việt đa rất phong phú, có thể diễn đạt mọi mặt của cuộc sống lúc bấy giờ.Về văn học:

- Văn học chữ Hán: mất dần vị thế độc tôn.

- Văn học chữ Nôm: được dùng nhiều trong sáng tác thơ văn. Nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Hoan, Đào Duy Từ…

- Văn học dân gian: hình thành và phát triển mạnh với nhiều thể loại phong phú, mang đậm tính dân tộc, dân gian.

 

- Văn học chữ Quốc ngữ đã xuất hiện nhưng chưa phổ biến.

Về khoa học - kỹ thuật:

- Sử học: Ô châu  cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,  Đại Việt sử ký tiền biên, Thiên Nam ngữ lục.

-  Địa lý: Thiên nam tứ chi lộ đồ thư.

-  Quân sự: Khổ trướng khu cơ của Đào Duy Từ.

-  Triết học có Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.

-  Y học có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác .

- Kỹ thuật: đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ.

Về nghệ thuật:

- Nghệ thuật điêu khắc chuyên nghiệp, tinh tế, phong phú, tiêu biểu là các hình trang trí trên đình làng, chùa, tượng thờ.

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa như đua thuyền, đánh cầu, đánh vật,.. trở nên phổ biến.

 

- Nghệ thuật sân khấu: hát chèo (Đàng Ngoài), hát tuồng (Đàng Trong) phát triển.