Em hãy nêu phương án thí nghiệm để lấy đc nước nguyên chất từ nước máy.
một tấm thép mỏng hình chữ nhật kích thước vừa phải để có thể thuận tiện cho làm thí nghiệm. Bằng các dụng cụ có trong phòng thí nghiệm Vật lý (không có thước cặp). Em hãy nêu một phương án để xác định chính xác độ dày của bể nước
Hãy nêu phương án thí nghiệm ròng rọc để kiểm tra giả thuyết, tiến hành thí nghiệm theo phương án đó
Cho dụng cụ thí nghiệm: Hai đĩa kim loại đựng nước giống nhau, 1 quạt máy. Hãy thiết kế 1 phương án thí nghiệm sự bay hơi phụ thuộc vào yếu tố gió
GIÚP VỚI CHIỀU MIK THI RỒI!
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?Và phụ thuộc như thế nào?Em hãy nêu các phương án thí nghiệm để kiểm chứng sự phụ thuộc đó.
tốc độ bay hơi của chất lỏng thì mình ko biết
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:gió,nhiệt độ,diện tích mặt thoáng
VD:Ta để 1 cái cốc có nước ra ngoài trời nắng,sai vài ngày ta thấy nó cạn dần.
VD:Khi phơi quần áo ngoài trời nắng hay trời râm thì trời nắng quần áo nhanh khô hơn.
nhiệt độ, gió, diện tích
Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
Em hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ nước muối là một chất dẫn điện?
Để chứng tỏ nước muối là một chất dẫn điện, ta có thể tiến hành thí nghiệm như sau:
- Dụng cụ cần có gồm:
+ Bình có đựng nước và một ít muối ăn.
+ Hai viên pin (dể tạo dòng điện)
+ Bóng đèn nhỏ
+ Dây dẫn bằng đồng vừa đủ và hai thanh đồng
- Các bước tiến hành:
Bỏ muối ăn vào bình đựng nước và khuấy cho muối tan hết.
Nối hai viên pin với hai thành đồng và bóng đèn rồi bỏ vào bình nước muối như hình vẽ:
Nhận xét: Đèn sáng lên, chứng tỏ mạch điện là kín, nước muối cho dòng điện đi qua
Kết luận: Nước muối là chất dẫn điện.
Có một can nước mắm nguyên chất và một can nước mắm bị pha nước lã, hãy vận dụng những kiến thức đã học để xây dựng phương án thực nghiệm phát hiện ra can nước mắm bị pha, biết rằng nước mắm pha nước lã có khối lượng riêng nhỏ hơn nước mắm nguyên chất
Dễ mà bạn! Bạn chỉ cần lấy một chiếc cân Rô-béc-van hoặc cân lò xo. Đối với cân Rô-béc-van : đặt 2 canh mắm lên 2 đĩa cân. Đĩa cân nào cao hơn thì canh mắm đó nhẹ hơn(là canh mắm pha). Đối với cân lò xo : Lần lượt đặt các canh mắm lên và ghi lại kết quả. Canh mắm nào có số kg nhiều hơn thì canh mắm đó nặng hơn(canh mắm thật).
Hãy nêu phương án thí nghiểm để kiểm tra giả thuyết, tiến hành thí nghiệm theo phương án đó và ghi vào vở
Cho 1 cốc nước, 1 cốc chất lỏng không hòa tan trong nước, 1 ống thủy tinh hình chữ U, 1 thước đo chiều dài. Hãy trình bày phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng của chất lỏng
Link Tham khảo :
https://www.academia.edu/31918640/TH%C3%94NG_TIN_CHUNG_V_S%C3%81NG_KI_N
Có một can nước mắm nguyên chất và một can nước mắm bị pha nước lã. Hãy vận dụng những kiến thức đã học để xây dựng phương án thực nghiệm phát hiện ra can nước mắm bị pha. Biết rằng nước mắm pha nước lã có khối lượng riêng nhỏ hơn nước mắm nguyên chất.
Dễ mà bạn! Bạn chỉ cần lấy một chiếc cân Rô-béc-van hoặc cân lò xo. Đối với cân Rô-béc-van : đặt 2 canh mắm lên 2 đĩa cân. Đĩa cân nào cao hơn thì canh mắm đó nhẹ hơn(là canh mắm pha). Đối với cân lò xo : Lần lượt đặt các canh mắm lên và ghi lại kết quả. Canh mắm nào có số kg nhiều hơn thì canh mắm đó nặng hơn(canh mắm thật).
hỉ cần lấy một chiếc cân Rô-béc-van hoặc cân lò xo. Đối với cân Rô-béc-van : đặt 2 canh mắm lên 2 đĩa cân. Đĩa cân nào cao hơn thì canh mắm đó nhẹ hơn
cân lò xo : Lần lượt đặt các canh mắm lên và ghi lại kết quả. Canh mắm nào có số kg nhiều hơn thì canh mắm đó nặng hơn(canh mắm thật).