nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
CỘNG TẤT CẢ NHIỆT ĐỘ ĐO ĐƯỢC RỒI CHIA CHO SỐ HẠNG
Nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ các ngày trong tháng / số ngày trong tháng.
Nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ các tháng trong năm / 12
Ht :3
kick cho mik nha :D
TL:
Để tính nhiệt độ trung bình tháng: Lấy tổng nhiệt độ trung bình các ngày trong tháng chia số ngày trong tháng. Để tính nhiệt độ trung bình năm: Lấy tổng nhiệt độ trung bình các tháng chia 12
HT^^
Câu 5.
a. Nêu công thức nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm?
b. Cho bảng nhiệt độ các tháng trong năm tại trạm khí tượng A
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Nhiệt độ | 28.5 | 26.7 | 27.9 | 28.9 | 28.3 | 27.5 | 27.1 | 27.1 | 26.8 | 26.7 | 26.4 | 25.7 |
Hãy tính nhiệt độ trung bình năm tại trạm khí tượng A.
Nhiệt độ theo giờ của một ngày trong tháng 4 tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
Giờ | 1 giờ | 7 giờ | 13 giờ | 19 giờ |
Nhiệt độ ( độ C ) | 22 | 24 | 30 | 26 |
a. Tính nhiệt độ trung bình ngày trong tháng 4 tại TP. Hồ Chí Minh. Nêu cách tính?
b. Trong ngày nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu độ C ?. Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu độ C?
c. Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày chênh nhau bao nhiêu độ C?
a, 25,5oC. Cách tính: cộng lại chia 4
b, Nhiệt độ cao nhất là 30oC, thấp nhất là 22oC.
c, Chênh lệch nhiệt độ cao nhất và thấp nhất là: 8oC.
1. Tính nhiệt độ trung bình ngày: tổng nhiệt độ của 3 buổi/3
2. Tính nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ của các ngày trong tháng/ số ngày
3. Tính nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ 12 tháng/12
1.khái niêm thời tiết và khí hậu ? ví dụ
2.sự thay đổi nhiệt độ không khí ? cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng,năm
môn địa nhé giúp mình
1) thời tiết : sự biểu hiện của hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn
khí hậu : sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết , ở một địa phương trong nhiều năm
vd : ở miền bắc nước ta , từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau đều có gió đông bắc thổi
2) nhiệt độ không khí thay đổi, tùy theo vị trí gần hoặc xa biển , độ cao và vĩ độ địa lí
nhiệt độ trung bình ngày tính như sau : tổng nhiệt 3 lần đo chia cho 3
nhiệt độ trung bình tháng : nhiệt độ các ngày chia số ngày
nhiệt độ trung bình năm : tổng nhiệt 12 tháng chia cho 12
CHÚC BẠN HỌC GIỎI ! k mình nha bạn
Nêu cách tính và tính nhiệt độ trung bình ngày?
Cộng nhiệt độ của mỗi lần đo rồi chia cho số lần đo
Nêu cách tính nhiệt độ trung bình trong ngày ?
cách tính nhiệt độ trung bình ngày= tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày rồi chia cho số lần đo
Nhiệt độ trung bình ngày = tổng nhiệt độ các lần đo : số lần đo.
Lấy tổng nhiệt độ trung bình ngày chia cho số lần đo
1. Khoáng sản là gì? Tại sao phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản?
2. Cho biết các thành phần của ko khí? Nêu đặc điểm và vai trò của tâng đối lưu?
3. Cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm?
4. Cách tính lượng mưa trong năm?
5. Nêu vị trí và đặc điểm của các đới khí hậu trên trái đất?
6. Cách tính sự chênh lệch về độ cao ở 2 địa điểm
1. Khoáng sản là các loại khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng
2. Thành phần của không khí gồm có:
+ Khí Oxi: 21%
+ Khí Nitơ: 78%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
Đặc điểm của tầng đối lưu:
+ Độ cao: từ 0 - 16km
+ Tập trung 90% là không khí
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
+ Là nơi xảy ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp,...
+ Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (lên 100m giảm 0,60C
3. Cách tính trung bình ngày: Tổng lượng mưa trong nhiều ngày : Số ngày
Cách tính trung bình tháng: Tổng lượng mưa trong nhiều tháng : Số tháng
Cách tính trung bình năm: Tổng lượng mưa trong nhiều năm : Số năm
4. Ta tính tổng lượng mưa trong tất cả các ngày trong năm
5.Vị trí và đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất:
_ Đới nóng (hay nhiệt đới):
Vị trí: Từ đường xích đạo đến chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
Đặc điểm: Là khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Mùa đông chỉ là lúc nhiệt độ giảm đi chút ít, so với các mùa khác. Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là Tín phong. Lượn mưa trung bình năm đạt từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm
_ Hai đới ôn hoà (hay ôn đới):
Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
Đặc điểm: Là khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu trong năm chênh lệch nhau nhiều. Đây là hai khu vực có lượng nhiệt trung bình. Các mùa thể hiện rất rõ trong năm. Gió thường xuyên thổi trong hai khu vực này là gió Tây ôn đới. Lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1.000 mm
_ Hai đới lạnh (hay hàn đới):
Vị trí: Từ hai vòng cực Bắc, Nam đến các cực Bắc và Nam
Đặc điẻm: là hai khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt trời rất nhỏ. Thời gian chiếu sáng cũng dao động rất lớn về số ngày và số giờ chiếu trong ngày, vì vậy đây là hai khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió thổi thường xuyên là gió Đông cực. Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm
6. Ta lấy 100 x sự chênh lệch nhiệt độ : 0,6 (đơn vị m)
Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người sử dụng
Vì nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước ta rất khan hiếm nên phải biết khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm hơn đề cho các con cháu sau này
I.Hệ thống các câu hỏi
Câu 1: Nhiệt độ là gì?Cách tính nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm?
Câu 2: Tại sao khi đo nhiệt độ không khí người ta lại đặt nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m ?
Câu 3: Gió là gì? Trên trái đất có mấy loại gió chính ?
Câu 4: Khoáng sản nội sinh được hình thành do hoạt động của mắc ma trong lòng đất, gồm các loại nào?
Câu 5: Không khí gồm những thành phần nào?Thành phần nào của không khí duy trì sự sống các sinh vật và sự cháy?
Câu 6: Mưa là gì ? Nêu các trường hợp dẫn đến mưa ?
Câu 7 : Sông là gì ?Hệ thống sông gồm những bộ phận nào ? Kể tên 1 số hệ thống sông lớn ở nước ta mà em biết ?
Câu 8 : Sông và hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?
Câu 9: Thủy triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
2.Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
->Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.
1.Nhiệt độ là thang đo giữa nóng và lạnh, vật nào có nhiệt độ cao hơn thì nóng hơn.
- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.