Có thể nấu nước sôi ở nhiệt độ 110 độ C được không? Tại sao?
- Nước tồn tại ở thể nào khi đun sôi nước?
- Ở nhiệt độ nào thì nước sôi?
- Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian nước sôi hay không ?
- ở điều kiện bình thường,khi nước đã sôi,nếu vẫn tiếp tục đun thì nước có sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C hay không ??
Giúp mình với ạ ,cảm ơn các bạn rất nhiều
-Nước tồn tại ở thể lỏng, khí(hơi nước)
-Ở nhiệt độ 100 độ C thì nước sôi
-Nhiệt độ của nước không thay đổi trong thời gian nước sôi
-Ở điều kiện bình thường, khi nước đã sôi, nếu vẫn tiếp tục đun thì nước không sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C
CHÚC BẠN HỌC TỐT:))
Nước tồn tại ở thể lỏng còn nước sôi bốc hơi lên tồn tại ở thể khí100 độ C thì nước sôiKhi nước sôi thì nhiệt độ ko thay đổiKhi nước đã sôi nếu tiếp tục đun thì vẫn ko trên 100 độ C ở điều kiện bình thường
có thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước đang sôi được không ? tại sao ?
. Người ta không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước đá đang tan và nước đang sôi vì nhiệt kế y tế dùng để đo thân nhiệt của con người nên GHĐ của nhiệt kế y tế là 35 - 420C
không bạn ơi. nhiệt kế y tế đo đc dưới 50 độ thôi, nước sôi 100 độ mà.
Ko ,vì nhiệt độ nước đang sôi có thể lên đến 100 độ C mà GHĐ của nhiệt kế y tế chỉ là 45 độ C
Nồi áp suất là một dụng cụ nấu ăn bằng nước ở áp suất cao hơn nồi thông thường. Khi nấu nồi được vặn kín nắp để hơi nước không thể thoát ra ở một áp suất nhất định đã được chọn. Việc đậy nắp kín khiến cho nước sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C. Điều này khiến nước thẩm thấu vào thức ăn nhanh hơn, thức ăn mềm nhanh hơn, tiết kiệm năng lượng nấu ăn. Khi áp suất đến ngưỡng chịu đựng, van an toàn giảm áp sẽ hoạt động để hơi nước xì bớt ra ngoài: lực đẩy lên khi van hoạt động là F = 3,14 N. Nếu lỗ van có đường kính là 1 mm thì áp suất ngưỡng chịu đựng trong nồi bằng bao nhiêu?
- Nước tồn tại ở các thể nào khi đun sôi nước ?
- Ở nhiệt độ nào thì nước sôi ?
- Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian nước sôi hay không ?
- Ở điều kiện bình thường , khi nước đã sôi , nếu vẫn tiếp tục đun thì nước có sôi nhiệt đôn trên 100'C hay không ?
Mong các bạn giúp mình
- Nga -
Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước
Nước sôi ở 100 độ C
Không
Hình như là ko
- thể chất lỏng và khí.
- nước sôi ở 1000C.
- không.
- không.
Ta có thể cho nước sôi ở nhiệt độ thấp hoặc cao hơn 100 độ C được không? Nếu được hãy giải thích
Không vì nhiệt độ hơi nước đang sôi là rất cao so với GHĐ của nhiệt kế y tế.
Không. Vì nhiệt kế y tế thấp nhất là 35 độ C mà nhiệt độ của nước đá đang tan là độ âm. Còn nước đang sôi là hơn 100 độ C mà nhiệt kế y tế cao nhất chỉ 42 độ C nên đo bằng nhiệt kế y tế thì sẽ bị nổ nhiệt kế.
không, vì nước sôi ở 100oC mà giới hạn của nhiệt kế y tế là 42oC, nên không thể dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì :
A. rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C
B. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C
C. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C
D. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C
Chọn B
Vì rượu sôi ở 80oC thấp hơn nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ sôi của hơi nước.
B. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C
a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng (Lấy nhiệt độ của phòng là 300C).
b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được?
C1. a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng.
b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được ?
Bài giải:
a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này.
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.
a) Theo PTCBN:
Qtỏa = Qthu
<=> m1.C1.(t1-t)=m2.C2.(t-t2)
<=> 200.(100-t)=300(t-30)
<=> 20000-200t=300t-9000
<=> 29000=500t
=> t=\(58^0C\)
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.
a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ trong phòng.
b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được?
a)giả sử nước ở nhiệt độ trong phòng là 300C
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)
\(\Leftrightarrow0,2.4200.\left(100-t\right)=0,3.4200.\left(t-30\right)\)
\(\Leftrightarrow84000-840t=1260t-37800\)
\(=>t=58^oC\)