Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Nu Kieu Diem
Xem chi tiết
_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 14:05

Câu 1:

Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn.

Vũ khí tối thượng trong cuộc xâm lăng của sa mạc chính là sự thay đổi khí hậu. Khí hậu ngày càng nóng lên gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật một cách không thể phục hồi. Lượng nước mưa tại các khu vực sa mạc giảm mạnh trong hơn 2 thập kỷ qua trong khi nhiệt độ tại hầu hết khu vực này tăng từ 5-7oC. Điều này sẽ đẩy nhanh tình trạng bốc hơi nước và gây ra bão cát.

Việc cấp bách trong cuộc chiến này là làm thế nào kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên, tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi, đồng thời tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc.

_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 14:06

Câu 2:

Các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc: chăn nuôi và săn bắt. - Chăn nuôi: tuần lộc, chó (để kéo xe). - Săn bắt: tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng, đánh bắt cá.

- Đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì điều kiện khai thác rất khó khàn: + Về tự nhiên: khí hậu quá lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài,... + Về xã hội: thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại,...

_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 14:07

Câu 3;

Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Tan Phat Tran
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
5 tháng 12 2017 lúc 19:51

vì:
-đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng
-là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển ko vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến,ít vịnh,ít đảo,ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô

Nguyễn Thị Minh Hằng
7 tháng 12 2017 lúc 16:13

vì:
-đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng
-là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển ko vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến,ít vịnh,ít đảo,ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô

Thảo Phương
6 tháng 1 2018 lúc 9:18

*Vì:
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức

*Khí hậu châu phi rất nóng và khô vì:
- Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng.
- Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển ko vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến,ít vịnh,ít đảo,ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô.

Ở châu Phi, có rất nhiều nguyên nhân hình thành hoang mạc như:
Thứ nhất là do:
- Dù châu Phi có biển bao quanh nhưng địa hình lại là 1 khối cao nguyên khổng lồ (Châu Phi là châu lục cao nhất thế giới: cao trung bình 750m), ko bị cắt sẻ.
- Cũng 1 phần là do châu Phi có các dãy núi, sơn nguyên lớn bao quanh với độ cao... kinh khủng ở ven những nơi có dòng biển nóng chảy wa như dãy At-Lat ở phía tây bắc, sơn nguyên Đông Phi, Ê - ti - ô - Pa ở phía đông, dãy Đrê – ken – béc ở phía đông nam.
-Như bạn thấy thì châu Phi có diện tích trải rộng ở phía bắc, hẹp lại ở phía nam.
+ Địa hình càng hẹp thì mưa từ biển càng dễ thâm nhập vào sâu trong lục địa. Nhưng mà cái chỗ có dòng biến nóng chảy wa thì đã bị chắn mất oy`. Cái chỗ ko bị chắn thì lại có 1 dòng biển lạnh chảy wa.
+ Còn ở phía bắc thì có diện tích rất rộng nên mưa ko thể xâm nhập sâu vào trong nội địa.
=> Tất cả đã chắn những luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vào. Điều này khiến cho châu Phi có ít mưa.
Thứ hai là do:
- Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng.
- Châu Phi nằm ở nơi có khí hậu nhiệt đới.
Nguyên nhân gây ra nhiệt độ cao.
Và cuối cùng: ….
Là do sông ngòi. Sông ngòi ít, thưa thớt, phân bố ko đồng đều.
Tất cả từ những yếu tố trên đã khiến cho châu Phi trở thành 1 châu lục nóng nhất thế giới. Và đó cũng là nguyên nhân hình thành nên các sa mạc lớn. Trong đó có hoang mạc Xa – ha – ra là hoang mạc đứng đầu trái đất về diện tích.

Nguyen Duc Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
28 tháng 12 2016 lúc 20:18

vì đới lạnh cũng có đặc điểm giống như ở hoang mạc :
+ động thực vật nghèo nàn, có ít người sinh sống
+ khí hậu khắc nghiệt
+ có sự chênh lệch nhiệt độ lớn giữa ngày và đêm
+ có lượng mưa ít
+ biên độ nhiệt trong năm lớn

Nguyễn Trọng Thắng
29 tháng 12 2016 lúc 18:08

Đới lạnh được coi là hoang mạc lạnh của Trái Đất vì khí hậu nơi đây vô cùng khắc nghiệt (biên độ nhiệt của ngày và đêm cao, lượng mưa ít (<500mm), thực vật nghèo nàn, ít người sinh sống) nên cũng được coi là hoang mạc những nhiệt độ ở đây qua thấp nên gọi là hoang mạc lạnh của Trái Đất.

Xem chi tiết
vuvanhung
24 tháng 7 2018 lúc 9:27

4/6 vs 6/6

WTFシSnow
24 tháng 7 2018 lúc 9:24

\(\frac{4}{6}\)VÀ \(\frac{6}{6}\)

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Ngoc Bích
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
22 tháng 2 2018 lúc 22:20

Nguyên nhân:

– Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.
– Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

Thực trạng:

– Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi
– Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí.
– Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường

Biện pháp bảo vệ:
– Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
– Cần thực hiện nghiêm luật khoáng sản của Nhà nước ta.

Hà Yến Nhi
22 tháng 2 2018 lúc 22:27

C4.

Tài nguyên biển của nước ta gồm các loại chính như:

+ Tài nguyên sinh vât

+Tài nguyên phi sinh vật

+ Tài nguyên du lịch

+ Tài nguyên giao thông vận tải

Hà Yến Nhi
22 tháng 2 2018 lúc 22:31

C5.

-Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta. Giai đoạn này chỉ mới bắt đầu từ cách đây 65 triệu năm và vẫn tiếp diễn cho đến ngày nay.

-Ở giai đoạn này, lãnh thổ nước ta chịu sự tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpi và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.

Địa chất biến đổi: Do chịu tác động của vận động tạo núi Anpi, trên lãnh thổ nước ta đã xảy ra các hoạt động như uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng lục địa.

Khí hậu, mực nước biển thay đổi: Cũng giai đoạn này, đặc biệt trong kỉ Đệ tứ, khí hậu Trái Đất có những biến đổi lớn với những thời kì trở lạnh gây nên tình trạng dao động lớn của mực nước biển.

=> Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.

Princess Diễm My
Xem chi tiết
Đoàn Ánh Dương
19 tháng 4 2016 lúc 17:28

viết có dấu thì mình giải cho

Princess Diễm My
Xem chi tiết
Huyen Nguyen
Xem chi tiết
Thiên Phong
5 tháng 12 2017 lúc 21:56

Đặc điểm chung của môi trường hoang mạc là có biên độ nhiệt ngày đêm và biên độ nhiệt năm rất cao; Lượng mưa rất ít, thường dưới 200mm/ năm. Hoang mạc nóng thì có nhiệt độ mùa hạ rất nóng, thường trên 30oC. Hoang mạc đới ôn hòa thì có mùa đông rất lạnh, thường dưới 0oC. Ở môi trường hoang mạc giới sinh vật rất nghèo nàn, chủ yếu là các cây bụi gai, xương rồng...có thời kì sinh trưởng ngắn...
Môi trường đới lạnh cũng có những đặc điểm giống hoang mạc: Biên độ nhiệt năm rất cao, mưa ít, sinh vật nghèo nàn, chủ yếu là đài nguyên với những cây bụi lùn, rêu và địa y..chính vì đặc điểm đó mà có thể coi môi trường đới lạnh là hoang mạc lạnh ( Vì nhiệt độ trung bình năm rất thấp, dưới 10oC)