tại sao giảm phân 1 còn được gọi là phâm chia giảm nhiễm
Giải thích vì sao phân bào nguyên phân, giảm phân còn được gọi là nguyên nhiễm, giảm nhiễm? Mối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh có ý nghĩa gì trong di truyền?
Nguyên phân: Nguyên là nguyên nhiễm; phân là phân bào; nguyên phân <=> phân bào nguyên nhiễm là quá trình phân bào mà các tế bào con sau khi nguyên phân vẫn giữ nguyên bộ NST 2n
tham khảo
Nguyên phân: Nguyên là nguyên nhiễm; phân là phân bào; nguyên phân <=> phân bào nguyên nhiễm là quá trình phân bào mà các tế bào con sau khi nguyên phân vẫn giữ nguyên bộ NST 2n
tham khảo
trong quá trình giảm phân .Vì sao giảm phân I gọi là giảm nhiểm. còn giảm phân II gọi là nguyên nhiễm.
ns trong phân bào GP thì GP1 thực sự là phân bào GP vì kết thúc lần phân bào này bộ NST trong tb con giảm đi một nửa về nguồn gốc NST so vs tb ban đầu . Còn ở GP2 là phân bào nguyên nhiễm vì ở lần phân bào này chỉ là sự phân chia các crômmatit trong mỗi NST kép về 2 cực cỉa tb nguồn gốc ko đổi vẫn giống khi kết thúc lần phân bào GP1 .
tại sao lần phân bào I của giảm phân mới thực sự là giảm phân . Còn lần phân bào thứ 2 của giảm phân đc coi là phân bào nguyên nhiễm
- Kết quả của GPI: Từ 1 tế bào có bộ NST 2n NST kép tạo ra 2 tế bào, mỗi tế bào mang bộ NST là nNST kép.
=> Bộ NST giảm đi một nửa => Gỉam phân (giảm bớt, phân chia)
- Kết quả của GP II: Từ 1 tế bào có bộ NST là n NST kép thì tạo ra 2 tế bào có bộ NST là n NST đơn.
=> Bộ NST được giữ nguyên (là n) , chỉ thay đổi trạng thái từ đơn sang kép. Lần phân bào này giống nguyên phân (2n NST kép -> 2n NST đơn) , số lượng NST không đổi chỉ thay đổi trạng thái của NST. Nên được gọi là "phân bào nguyên nhiễm"
lần phân bào 1 gọi là phân bào gỉam nhiễm cì nst kép hoạt .động như 1 nst .đơn
tại sao nhiễm sắc thể phải co xoắn cự đại rồi mới phân chia trong giảm phân ?
tại sao nhiễm sắc thể phải co xoắn cự đại rồi mới phân chia trong giảm phân ?
NST co xoắn cực đại để thu gọn cấu trúc, NST xoắn lại sẽ ngắn và gọn lại, dễ di chuyển về 2 cực tế bào --> mỗi cực tế bào sẽ có 1 trong 2 chiếc NST kép trong cặp NST kép tương đồng (ở kì sau Giảm phân I) hoặc mỗi cực tế bào sẽ có 1 NST đơn tách ra từ NST kép (ở kì sau Giảm phân II).
Nếu NST vẫn ở dạng sợi mảnh thì khi di chuyển sẽ bị vướng và mắc vào nhau. NST ở dạng sợi mảnh để 2 mạch ADN tách đôi ra để ADN tự nhân đôi làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST hoặc NST ở dạng sợi mảnh khi ở các tế bào đã biệt hóa để thực hiện chức năng và không phân bào nữa.
tại sao nhiễm sắc thể phải co xoắn cự đại rồi mới phân chia trong giảm phân ?
tại sao nhiễm sắc thể phải co xoắn cự đại rồi mới phân chia trong giảm phân ?
Nst co xoắn để dễ di chuyển về 2 cực của tế bào và không bị rối trong quá trình phân ly
bn có thể trả lời đầy đủ và dài hơn một chút cho mình được ko ?
tại sao nhiễm sắc thể phải co xoắn cự đại rồi mới phân chia trong giảm phân ?
Các NST phải co xoắn (đóng xoắn) cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trong quá trình phân bào và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị rối loạn.
trong giảm phân , tại sao nhiễm sắc thể phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia ?