Những câu hỏi liên quan
Dang Thi Lien
Xem chi tiết
Erza Scarlet
30 tháng 6 2016 lúc 18:43

b) co nhung diem khac A ma cung thuoc duong thang m khong?

nhung diem khac A  do co trong hinh ve hay la ta ve them vay ?

Bình luận (0)
hoang còi
Xem chi tiết
Super saiyan good
17 tháng 2 2017 lúc 20:56

40 nha

Bình luận (0)
hoang còi
Xem chi tiết
hoang còi
24 tháng 12 2016 lúc 9:16

chịu luôn !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
hoang còi
24 tháng 12 2016 lúc 9:19

40 học sinh

Bình luận (0)
Hiệp sĩ rồng
26 tháng 2 2017 lúc 20:29

40 hoc sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
gay phan
Xem chi tiết
Windy
27 tháng 9 2017 lúc 22:08

1.

Hồi kí là một thể loại thuộc loại hình kí kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến… Người viết hồi kí chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thức mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của mình. Hơn nữa, bản thân người viết hồi kí luôn luôn được mô tả trình bày ở bình diện thứ nhất.

Bình luận (0)
Windy
27 tháng 9 2017 lúc 22:09

2.

Chất trữ tình của một tác phẩm thường được toát lên từ các phương diện: đối tượng, nội dung và phương thức thể hiện. Có thể phân tích chất trữ tình của đoạn trích Trong lòng mẹ qua những mặt cụ thể sau:

- Đối tượng, nội dung thể hiện:

+ Tình huống và nội dung câu chuyện.

+ Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng. Trong quá trình diễn biến này, mọi cảm xúc (nỗi xót xa tủi nhục, lòng căm giận sâu sắc, quyết liệt, tình yêu thương nồng nàn, thắm thiết) đều bị dồn nén rồi được đẩy lên ngày một cao và đến cực điểm.

- Phương thức thể hiện:

+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể với bộc lộ cảm xúc.

+ Các hình ảnh thể hiện tâm trạng: các so sánh đều gây ấn tượng và giàu sức gợi cảm.

+ Lời văn giàu cảm xúc; nhiều khi mê say khác thường.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thủy
8 tháng 12 2017 lúc 20:18

mk nghi la ban nen thu suy nghi xem va mk cug ko biet lamleuleu

Bình luận (0)
Liên Trần
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
17 tháng 11 2016 lúc 17:45

Tình hình nước ta trong thế kỉ X có gì khác biệt so với thời Bắc thuộc:

- Thời Ngô Quyền, bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.

- Đinh bộ lĩnh, dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. kẻ nào phạm tội trừng phát rất mạnh tay.

- Lê Hoàn được suy tôn làm vua, đành thắng quân tống xân lược.

-> Khẳng định chủ quyền đất nước, độc lập tự do của dân tộc. Khả năng bảo vệ dân tộc trước mọi thế lực bên ngoài.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 18:36

Tình hình nước ta trong thế kỉ X có gì khác biệt so với thời Bắc thuộc:
- Thời Ngô Quyền, bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
- Đinh bộ lĩnh, dẹp loạn 12 sứ quân, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. kẻ nào phạm tội trừng phát rất mạnh tay.
- Lê Hoàn được suy tôn làm vua, đành thắng quân tống xân lược.
Khẳng định chủ quyền đất nước, độc lập tự do của dân tộc. Khả năng bảo vệ dân tộc trước mọi thế lực bên ngoài.

Bình luận (0)
Hà Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
3 tháng 8 2016 lúc 16:33

bn viết có dấu đi

Bình luận (0)
Công Chúa Hoa Hồng
3 tháng 8 2016 lúc 16:33

Where the sign forest?

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
3 tháng 8 2016 lúc 16:34

kỹ sư làm ở đâu: Where do engineers work?

Bình luận (1)
hoang còi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
17 tháng 2 2017 lúc 20:58

40 đó bạn ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Phong Thần
6 tháng 4 2021 lúc 20:12

 - Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737).

    - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770).

    - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751).

    - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) .

 - Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).

Bình luận (0)

Các cuộc khởi nghĩa lớn:

+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.

+ Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751).

+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) hoạt động trên địa bàn rộng lớn.

+ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769).

Bình luận (0)
LƯỜI ĐẶƬ ƬÊП.
6 tháng 4 2021 lúc 20:22

Bn tham khảo nha!!!!

 - Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737).

 - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770) :Lê Duy Mật là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại chúa Trịnh vào giữa thế kỷ 18. Cuộc khởi nghĩa được hình thành và phát triển cùng với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài và được gộp chung vào phong trào này.

 - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751).

 - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) : 

Nguyễn Hữu Cầu (1712-1751), còn có tên gọi là quận He, một lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nông dân.

 - Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769) :Hoàng Công Chất quê ở Nguyên Xá - Vũ Thư - Thái Bình, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn giữa thế kỷ 18, chống lại triều đình vua Lê chúa Trịnh trong suốt 30 năm.

(Theo sách Minh đô sử, ông có tên thật là Hoàng Công Thư.)

Chúc bn học tốt nhahihi

Bình luận (0)