amino axit có tác dung với NH3 không v
Axit amino axetic ( H 2 N − C H 2 − C O O H ) không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. H N O 3
B. N a N O 3
C. NaOH
D. HCl
Axit amino axetic ( H 2 N − C H 2 − C O O H ) tác dụng được với H N O 3 , NaOH, HCl và không phản ứng với N a N O 3 .
Các PTHH:
H 2 N − C H 2 − C O O H + H N O 3 → H O O C − C H 2 − N H 3 N O 3 H 2 N − C H 2 − C O O H + N a O H → N H 2 − C H 2 − C O O N a + H 2 O H 2 N − C H 2 − C O O H + H C l → C l H 3 N − C H 2 − C O O H
Đáp án cần chọn là: B
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa hai đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nước.
(4) Axit `α -amino glutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa hai đipeptit.
(6) Cho Cu OH 2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
Số nhận xét đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa hai đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nước.
(4) Axit `α -amino glutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa hai đipeptit.
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
Số nhận xét đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Đáp án D
Có thể tạo được tối đa 4 dipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala là Gly-gly. Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly → 1 sai
axit amino axetic có chứa nhóm NH2 nên có thể tham gia phản ứng với HCl → 2 đúng
axit axetic và amino axit đều chứa nhóm COOH nên có thể tác dụng với bazo tạo muối và nước → 3 đúng
Axit axetic và axit α-amino glutaric làm đổi màu quì tím thành đỏ → 4 sai
Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa 2 dipeptit là Gly-Ala, Ala-Gly → 5 đúng
Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím → 6 sai
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa hai đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nước.
(4) Axit `α -amino glutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa hai đipeptit.
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
Số nhận xét đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Đáp án D
Có thể tạo được tối đa 4 dipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala là Gly-gly. Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly → 1 sai
axit amino axetic có chứa nhóm NH2 nên có thể tham gia phản ứng với HCl → 2 đúng
axit axetic và amino axit đều chứa nhóm COOH nên có thể tác dụng với bazo tạo muối và nước → 3 đúng
Axit axetic và axit α-amino glutaric làm đổi màu quì tím thành đỏ → 4 sai
Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa 2 dipeptit là Gly-Ala, Ala-Gly → 5 đúng
Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím → 6 sai
Cho 100 ml dung dịch amino axit A 0.2M tác dụng vừa đử với 80 ml dung dịch NaOH 0.25M. Mặc khác 100 ml dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dichh HCl 0.5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. Công thức phân tử của A là:
A. (H2N)2CH-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. (H2N)2CH-CH(COOH)2 D. H2N-CH2-CH2-CH(COOH)
$n_A = 0,1.0,2 = 0,02(mol) ; n_{NaOH} = 0,08.0,25 = 0,02(mol) ; n_{HCl} = 0,08.0,5 = 0,04(mol)$
$n_A = n_{NaOH} \Rightarrow$ có 1 nhóm $COOH$
$n_{HCl} =2 n_A \Rightarrow $ có 2 nhóm $NH_2$
Vậy A là $(NH_2)_2-R-COOH$
$M_A = 16.2 + R + 45 = 52.2 \Rightarrow R = 27$
Vậy A là $(NH_2)_2CH-CH_2-COOH$
Chọn đáp án A
nA=0,1.0,2=0,02(mol);nNaOH=0,08.0,25=0,02(mol);nHCl=0,08.0,5=0,04(mol)
nA=nNaOH⇒
có 1 nhóm COOH
nHCl=2nA⇒
có 2 nhóm NH2
Vậy A là (NH2)2−R−COOH
MA=16.2+R+45=52.2⇒R=27
Vậy A là (NH2)2CH−CH2−COOH
Chọn đáp án A
Cho 0.04 mol một amino axit y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,2 m Thu được 7,34 g muối khan mặt khác 0,01 mol y tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 4% tìm công thức cấu tạo của y biết rằng phân tử y có mạch các bon không phân nhánh và y thuộc loại amino axit
nHCl=2nX→nHCl=2nX→ X có 2 nhóm NH2NH2
⇒16.2+R+67=5,60,04=140⇒16.2+R+67=5,60,04=140
⇒R=41(C3H5)⇒R=41(C3H5)
Vậy X là : (NH2)2C3H5COOH
Cho m gam hỗn hợp hai α - amino axit no, đều chứa một nhóm chức cacboxyl và một chức amino tác dụng với 110ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với cá chất trong dung dịch X cần phải dùng 140ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy m gam hỗn hợp 2 amino axit trên và cho tất cả sản phẩm cháy vào bình NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8g. Tên gọi của amino axit có khối lượng phân tử nhỏ hơn là:
A. alanin
B. glyxin
C. valin
D. lysin
Đáp án B
Gọi công thức chung của amino axit là CnH2n+1O2N
Khối lượng tăng thêm là khối lượng của CO2 và H2O
Vậy, amino axit có khối lượng phân tử nhỏ hơn là NH2-CH2-COOH (glyxin)
Bài 1: Viết phương tình phản ưng este, anilin, amino axit với NaOH, HCl,dung dịch Br2
Bài 2 : Nhận biết các chất amin, amino axit, axit, anilin
Bài 3: Bài tập amino axit tác dụng với NaOH, HCl
Bài 4: Bài tập hỗn hợp kim loại và hợp chất tác dụng với H2SO4 đặc nóng
(mình đag cần rất gấp ạ!!!)
Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là :
A. X, Y, Z, T
B. X, Y, T
C. X, Y, Z
D. Y, Z, T
Trong 4 loại chất trên, có ba loại hợp chất vừa tác dụng được với NaOH vừa tác dụng được với HCl là amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), este của amino axit (T). X, Y vừa phản ứng được với NaOH và HCl là vì chúng là các hợp chất lưỡng tính. T phản ứng được với NaOH và HCl vì este có phản ứng thủy trong môi trường axit và môi trường kiềm và nhóm –NH2 có tính bazơ nên phản ứng được với axit