nhân tố tác động tới quá trình phân giải chất khoáng và chất hữu cơ trong đất
Khi nói về quá trình quang hợp, có các phát biểu sau đây:
I. Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
II.Chỉ những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ.
III. Quá trình quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được oxi hóa thành sản phẩm quang hợp.
IV. Quá trình quang hợp luôn kèm theo sự giải phóng oxi phân tử.
Có bao nhiêu phát biếu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu số I, II đúng.
- I đúng: Khi nói về quang hợp ta có thể định nghĩa quang hợp một cách đơn giản như sau:
Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
Sản phẩm quan trọng nhất của quang hợp là đường. Xét về bản chất của quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình quang hợp thì quang hợp có thể được định nghĩa: là quá trình biến đổi năng lượng quang năng thành hóa năng.
- II đúng: chỉ có những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ để cung cấp cho các hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Đó là thực vật và một số vi khuẩn quang hợp.
- III sai: Xét về bản chất hóa học thì quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được khử thành sản phẩm quang hợp.
- IV sai: một điểm quan trọng chúng ta cần lưu ý đó là: không phải quá trình quang hợp nào cũng kèm theo sự giải phóng oxi phân tử. Các vi sinh vật khi quang hợp không giải phóng oxi, mà ở chúng chất cho hidro không phải là nước mà là những chất chứa hidro khác: các este của axit hữu cơ hoặc bản thân các axit hữu cơ, rượu bậc 2, các hợp chất vô cơ chứa S, hoặc ngay chính hidro dạng phân tử:
Sucxinat + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + fumarat.
2H2S + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2S (phản ứng này đặc trưng đối với một số vi khuẩn quang hợp như vi khuẩn lưu huỳnh đỏ và xanh).
Bởi vậy, dạng chung nhất về phản ứng tổng quát của quang hợp có thể viết như sau:
CO2 + 2H2A + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2A
Khi nói về quá trình quang hợp, có các phát biểu sau đây:
I. Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
II. Chỉ những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ.
III. Quá trình quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được oxi hóa thành sản phẩm quang hợp.
IV. Quá trình quang hợp luôn kèm theo sự giải phóng oxi phân tử.
Có bao nhiêu phát biếu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu số I, II đúng.
I đúng: Khi nói về quang hợp ta có thể định nghĩa quang hợp một cách đơn giản như sau:
Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
Sản phẩm quan trọng nhất của quang hợp là đường. Xét về bản chất của quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình quang hợp thì quang hợp có thể được định nghĩa: là quá trình biến đổi năng lượng quang năng thành hóa năng.
II đúng: chỉ có những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ để cung cấp cho các hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Đó là thực vật và một số vi khuẩn quang hợp.
III sai: Xét về bản chất hóa học thì quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được khử thành sản phẩm quang hợp.
IV sai: một điểm quan trọng chúng ta cần lưu ý đó là: không phải quá trình quang hợp nào cũng kèm theo sự giải phóng oxi phân tử. Các vi sinh vật khi quang hợp không giải phóng oxi, mà ở chúng chất cho hidro không phải là nước mà là những chất chứa hidro khác: các este của axit hữu cơ hoặc bản thân các axit hữu cơ, rượu bậc 2, các hợp chất vô cơ chứa S, hoặc ngay chính hidro dạng phân tử:
Sucxinat + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + fumarat.
2H2S + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2S (phản ứng này đặc trưng đối với một số vi khuẩn quang hợp như vi khuẩn lưu huỳnh đỏ và xanh).
Bởi vậy, dạng chung nhất về phản ứng tổng quát của quang hợp có thể viết như sau:
CO2 + 2H2A + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2A.
Khi nói về quá trình quang hợp, có các phát biểu sau đây:
I. Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
II. Chỉ những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ.
III. Quá trình quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được oxi hóa thành sản phẩm quang hợp.
IV. Quá trình quang hợp luôn kèm theo sự giải phóng oxi phân tử.
Có bao nhiêu phát biếu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu số I, II đúng.
- I đúng: Khi nói về quang hợp ta có thể định nghĩa quang hợp một cách đơn giản như sau:
Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
Sản phẩm quan trọng nhất của quang hợp là đường. Xét về bản chất của quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình quang hợp thì quang hợp có thể được định nghĩa: là quá trình biến đổi năng lượng quang năng thành hóa năng.
- II đúng: chỉ có những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ để cung cấp cho các hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Đó là thực vật và một số vi khuẩn quang hợp.
- III sai: Xét về bản chất hóa học thì quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được khử thành sản phẩm quang hợp.
- IV sai: một điểm quan trọng chúng ta cần lưu ý đó là: không phải quá trình quang hợp nào cũng kèm theo sự giải phóng oxi phân tử. Các vi sinh vật khi quang hợp không giải phóng oxi, mà ở chúng chất cho hidro không phải là nước mà là những chất chứa hidro khác: các este của axit hữu cơ hoặc bản thân các axit hữu cơ, rượu bậc 2, các hợp chất vô cơ chứa S, hoặc ngay chính hidro dạng phân tử:
Sucxinat + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + fumarat.
2H2S + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2S (phản ứng này đặc trưng đối với một số vi khuẩn quang hợp như vi khuẩn lưu huỳnh đỏ và xanh).
Bởi vậy, dạng chung nhất về phản ứng tổng quát của quang hợp có thể viết như sau:
CO2 + 2H2A + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2A
Câu 9: Tế bào lấy nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường thông qua quá trình trao đổi chất sẽ cung cấp cho cơ thể: *
10 điểm
A. Lớn lên và phân chia
B. Tổng hợp chất hữu cơ đơn giản từ những chất hữu cơ phức tạp
C. Năng lượng cho cơ thể hoạt động
D. Phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản
Câu 1: Nguồn năng lượng (1) và nguồn cacbon (2) của sinh vật hóa dị dưỡng là:
A. ánh sáng (1) và CO2 (2)
B. ánh sáng (1) và chất hữu cơ (2)
C. Chất vô cơ (1) và CO2(2)
D. chất hữu cơ (1) và chất hữu cơ (2)
Câu 2: Trong quá trình giảm phân, số lần nhân đôi nhiễm sắc thể là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây về quá trình giảm phân từ tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?
1. Có 2 lần phân bào liên tiếp.
2. Xảy ra ở tế bào sinh dục, không xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
3. Các tế bào con tạo ra có bộ nhiễm sắc thể 2n
4. Có 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Sản phẩm nào sau đây là ứng dụng phân giải protein của vi sinh vật?
A. Siro quả sấu
B. Dưa muối
C. Tương
D. Kim chi
Câu 1: Nguồn năng lượng (1) và nguồn cacbon (2) của sinh vật hóa dị dưỡng là:
A. ánh sáng (1) và CO2 (2)
B. ánh sáng (1) và chất hữu cơ (2)
C. Chất vô cơ (1) và CO2(2)
D. chất hữu cơ (1) và chất hữu cơ (2)
Câu 2: Trong quá trình giảm phân, số lần nhân đôi nhiễm sắc thể là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây về quá trình giảm phân từ tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n?
1. Có 2 lần phân bào liên tiếp.
2. Xảy ra ở tế bào sinh dục, không xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
3. Các tế bào con tạo ra có bộ nhiễm sắc thể 2n
4. Có 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Sản phẩm nào sau đây là ứng dụng phân giải protein của vi sinh vật?
A. Siro quả sấu
B. Dưa muối
C. Tương
D. Kim chi
hô hấp là quá trình cây lấy ô-xi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.giúp cây duy trì sự sống tạo ra năng lượng đi nuôi cây
Sơ đồ quá trình hô hấp :
Chất hữu cơ + Khí ô-xi ----> Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước
Chất hữu cơ + Khí ô-xi ----> Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước
1 các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật như thế nào
2 cho biết nguồn gốc hình thành các khoáng chất, phần hữu cơ trong đất
3 vì sao độ muối của nước biển và đại dương khác nhau như thế nào
4 sông và hồ khác nhau như thế nào, nêu lợi ích của sông và hồ
4.Khác nhau:
-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
-Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
3. Độ muối ( độ nước mặn của biển) khác nhau do tác động của các yếu tố:
-Nhiệt độ của nước biển ( các dòng hải lưu nóng, lạnh)
-Lượng bay hơi nước.
-Nhiệt độ môi trường không khí.
-Lượng mưa.
-Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở)
-Số lượng nước sông đổ ra biển.
ý mình quên mất, hì hì, lợi ích của sông và hồ là:
-Giao thông.
-Thuỷ lợi, cung cấp thuỷ sản.
-Cảnh quan du lịch.
-Bồi đắp cho đồng bằng.
Chúc bạn học tốt, có cần trả lời câu 1 và 2 không?
2.a)Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.
b)Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn, ngoài ra trong đất còn có nước và không khí.
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T