Tại sao sau khi hoạt động thể thao về không nên tắm ngay vì bị cảm
Câu 3: Tại sao không nên vừa ăn vừa cười nói, đùa nghịch ?
Câu 4: Trình bày quá trình tiêu hoá ở dạ dày và ruột non ?
Câu 5: Vì sao sau khi ăn cần nghỉ ngơi một lúc không nên hoạt động tích cực ngay ?
C4: Tiêu hóa ở dạ dày:
- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui ra chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Chọn D
Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
1. Vì sao chúng ta cần tích cực ,tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Em có cảm xúc gì khi mình tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ?
2. Nhà trường tổ chức cuộc thi tìm hiểu về môi trường . Cô bảo cả lớp cùng tham gia nhưng Dũng không đi vì cho rằng khi đi sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của mình. Em thấy hành động của Dũng là đúng hay sai ? Vì sao ? Em nên khuyên nhủ Dũng như thế nào ?
Mong các bạn giải giúp mình ! Mình đang cần gấp lắm ! Xin cảm ơn các bạn !
1 - vì nó sẽ mở rộn tầm hiểu biết về mọi mặt , rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân . Đồng thời , thông qua hoạt động tập thể , hoạt động xã hội sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập thể , tình cảm thân ái với mọi người xung quanh , sẽ được mọi người yêu quý .
- theo mình thì khi trải nghiệm xong mình cảm thấy rất buồn . Nhưng trong lòng tôi vẫn mong rằng các bạn sẽ vui vẻ hơn . Trong những lúc đó các bạn ấy nhiệt tình tham gia , xôi nổi , tự tin . Tôi vốn là một cô bé ghét tham gia vào các hoạt động của trường , lớp. Bởi vì nó quá nhàm chán . Sao tôi lại không biết lúc đó tôi đã nói với cô không muốn tham gia nhưng cô bảo că lớp phải cùng đi một người vì mọi người , mọi người vì một ngươi . Nhìn thấy sự kiên quyết của cả lớp nên đă đi nhìn thấy những người bạn nhiệt tình như vây làm tôi cứ muốn nhiệt tình hơn. sau buổi hoạt động ấy mặc dù rất mệt nhưng ai ai cũng vui cả
2. sai vì nếu không đi các bạn sẽ buồn và bỏ qua mất một buổi vui nhất trong cuộc đời của mỗi con người . sẽ bị các bạn ghet bỏ và không thích chơi . hãy ttích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Câu 8. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.
C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.
D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
Câu 9. Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và đối lưu là đúng?
A. Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt, đối lưu không phải là quá trình truyền nhiệt.
B. Cả dẫn nhiệt và đối lưu đều có thể xảy ra trong không khí.
C. Dẫn nhiệt xảy ra trong môi trường nào thì đối lưu cũng có thể xảy ra trong môi trường đó.
D. Trong nước, dẫn nhiệt xảy ra nhanh hơn đối lưu.
Câu 10. Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt là không đúng?
A. Dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt đều có thể xảy ra trong không khí và trong chân không.
B. Dẫn nhiệt xảy ra khi các vật tiếp xúc nhau, bức xạ nhiệt có thể xảy ra khi các vật không tiếp xúc nhau.
C. Trong không khí bức xạ nhiệt xảy ra nhanh hơn dẫn nhiệt.
D. Trái Đất nhận được năng lượng từ Mặt Trời nhờ bức xạ nhiệt, không nhờ dẫn nhiệt.
Câu 11. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
A. dẫn nhiệt. B. bức xạ nhiệt.
C. đối lưu. D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
Câu 12. Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì
A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.
B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.
C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.
D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp dưới.
Câu 13. Trong chân không một miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóng
A. chỉ bằng bức xạ nhiệt.
B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu.
D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu.
Câu 14. Để tay bên trên một hòn gạch đã được nung nóng thấy nóng hơn để tay bên cạnh hòn gạch đó vì
A. sự dẫn nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.
B. sự bức xạ nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.
C. sự đối lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.
D. cả sự dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên đều tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.
Câu 15. Nhiệt năng của một vật
A. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt.
B. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công.
C. chỉ có thể thay đổi bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.
D. có thể thay đổi bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt, hoặc bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.
Câu 16. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì
A. động năng của vật càng lớn. B. thế năng của vật càng lớn.
C. cơ năng của vật càng lớn. D. nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 17. Nhiệt năng của vật tăng khi
A. vật truyền nhiệt cho vật khác.
B. vật thực hiện công lên vật khác.
C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.
D. chuyển động của vật nhanh lên.
Câu 18. Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
A. Q= m (t - t0) C. Q = m.c B. Q = m.c (t0 – t) D. Q = m.c (t – t0)
Câu 19. Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 150C thì:
A. Khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối lượng đồng.
B. Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối lượng chì.
C. Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau.
D. Không khẳng định được.
Câu 20. Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC với tA < tB < tC được trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt?
A. A tỏa nhiệt, B và C thu nhiệt.
B. A và B tỏa nhiệt, C thu nhiệt.
C. C tỏa nhiệt, A và B thu nhiệt.
D. Chỉ khẳng định được sau khi tính được nhiệt độ khi cân bằng.
Câu 21: Hỏi phải pha trộn bao nhiêu nước ở nhiệt độ 80oC và nước ở nhiệt độ 20oC để được 90kg nước ở nhiệt độ 600C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.
60kg và 30kg B. 90kg và 30kg C. 50kg và 50kg D. 30kg và 15kg
Câu 22. Phải cung cấp cho 8 kg kim loại này ở 400C một nhiệt lượng là 110,4 kJ để nó nóng lên 700C. Đó là kim loại gì?
A. Nhôm. B. Đồng. C. Thép. D. Chì.
Câu 23. Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho một gam nước nóng thêm 10C. Hãy cho biết 1 calo bằng bao nhiêu jun?
A. 1 calo = 4200J. B. 1 calo = 4,2J C. 1 calo = 42J D. 1 calo = 42kJ
Câu 24. Người ta cung cấp cho 2 kg rượu một nhiệt lượng 175kJ thì nhiệt độ của rượu tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K.
Tăng thêm 350C. B. Tăng thêm 0,0350C C. Tăng thêm 250C D. Tăng thêm 400C
Câu 25: Một học sinh thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C. Tính nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng nhiệt?
A.50°C B. 79,25°C C. 60°C D. 100°C
7D
8A
9B
10A
11C
12A
14C
15D
16D
17C
18D
19B
20D
21A
22C
23B
24A
25C
Liệt kê các hoạt động không nên làm khi ở trường. Vì sao chúng ta không nên thực hiện các hoạt động đó?
Các hoạt động không nên làm khi ở trường :
- Không nói tục , chửi bậy.
- Nói chuyện trong giờ, nhất là khi thầy cô đang giảng bài.
- Không nghiêm túc nghe giảng.
- Đánh nhau với những bạn cùng lớp hoặc khác lớp.
- Vứt rác bữa bãi để các bạn phải dọn dẹp, vất cả.
- Hay ăn đồ ăn cổng trường.
Những hành vi được nêu trên , chúng ta không được làm vậy , nếu thực hiện những việc đó sẽ đánh giá con người , đạo Đức và ý thức của chúng ta là kém, không được ăn học đàng hoàng nên mới làm những hành động, hành vi đó.
-> Những việc trên đang xảy ra tại các trường học, có rất nhiều em không có ý thức , không có hiểu biết sâu rộng. Đáng để nhà trường và gia đình dạy bảo lại , và rèn luyện lại đạo Đức của cá nhân.
- Không đánh nhau , cãi nhau
- Nói chuyện trong lớp
- Không lễ phép khi giao tiếp với thầy cô
- .....
Chúng ta không nên thực hiện các hoạt động đó ở trường vì những hành động đó là sai,không nên làm theo.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.2 (SGK).
- Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
- Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?
- Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt, đèn Đ2 có hoạt động không? Vì sao?
- Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
- Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua chúng.
- Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt thì đèn Đ2 không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua nó.
Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.
B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.
C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.
Chọn C
Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.
a, Gan đóng vai trò gì với tiêu hóa,hấp thụ thức ăn? Tại sao người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật?
b, khi nuốt ta có thở không?vì sao? Giải thích tại sao vì sao vừa ăn vừa cười lại bị sặc/
1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại
Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo
2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc
Vai trò của gan
Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn
Điều hòa nồng độ các chất trog máu
Khử độc các chất
Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)
Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm
Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc
Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc
Vì sao trơi rét, da không ra mồ hôi, mặc nhiều quần áo cho nên không bị bụi bám vào ma khi tắm kì vẫn có ''ghét bẩn''?
Giúp tui với!
Khi ban. tam' ko khi nao` ma` het' tat' ca? cac' bui., vi khuan^? tren^ da het^' + ra mo^` hoi^ = ghet' khi tam'
Bài làm
-Trời rét làm cho các tuyến mồ hôi + mạch máu co lại giảm sự tỏa nhiệt và thoát hơi nước~~> trời rét cơ thể không ra mồ hôi
"Ghét" là các tế bào chết ở bề mặt da, bình thường thi các tế bào da luôn luôn sinh mới nên các tế bào cũ chết đi sinh ra ghét, vì ghét là do cơ thể sinh ra nên có mặc kín người cũng vẫn có ghét (ai tắm thường xuyên thì không để ý đến cái này lắm,vì ghét vừa sinh ra đã bị rửa trôi rồi)
# Học tốt #
Ghét bẩn là các tế bào chết ở bề mặt da
Mà bình thường thì các tế bào mới luôn luôn luôn được sinh ra , các tế bào cũ sẽ chết đi sinh ra ghét
Vì thế mà dù da không bị bám bẩn hay ra mồ hồi nhưng trên da vẫn có nhiều ghét ( thường có màu đen ) nên mọi nguioiwf thường lầm với bụi bẩn