chim bồ câu bay như thế nào
chim bồ câu có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn
REFER
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
-thân có hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-chi trước là cánh chim: đóng vai trò như chiếc quạt gió. Động lực khi bay, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt: giúp bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng: Khi giang cánh tạo nên một diện tích rộng
-Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
-Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ hơn
-Cổ dài, khớp với thâ: giúp phát huy tác dụng của các giác quan trên đầu, bắt mồi, rỉa lông.
Học tốt nhee:))
Thể tích lồng ngực của chim bồ câu thay đổi thế nào khi chim bay, chim đậu ? Giúp mink zới, mai kiểm tra rùi !!!
bề mặt TĐK rất rộng.+ Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)
=> Sự thay đổi thể tích lồng ngực ( khi đậu)
Chắc là sai rồi Không chắc lắm
Chim bồ câu có cấu tạo như thế nào
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
TK:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
- Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
- Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
- Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
- Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
- Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
chim bồ câu có tập tính sống như thế nào ?
Đời sống:Bồ cây nhà có tổ tiên từ bồ câu núi
-Sống trên cây,bay giỏi
-Tập tính làm tổ
-Là động vật hằng nhiệt
+Bồ câu có tập tính sống theo cặp.
+ Làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con.
Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.
B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.
D. Con non tự đi kiếm mồi.
Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.
B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.
D. Con non tự đi kiếm mồi.
Đáp án A
Chim bồ câu có tập tính nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con
Thân nhiệt chim bồ câu như thế nào với nhiệt độ môi trường
- Là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ cơ thể không thay đổi theo môi trường
Thân nhiệt chim bồ câu so với nhiệt độ môi trường không thay đổi
Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt nên nên nhiệt độ cơ thể không thay đổi theo môi trường.
câu 15 : hình dạng thân chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
a.giúp giảm trọng lực khi bay
b.giúp giảm sức cản của không khí khi bay
c.giúp tạo sự cân bằng khi bay
d.giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể
nêu đặc điểm về đời sống, sinh sản của chim bồ câu. So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài. Thân chim bồ câu hình thoi giúp ích gì khi bay, chim bồ câu bay lượn hay bay vỗ cánh
Đặc điểm về đs của chim bồ câu:
- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây
- Là động vật hằng nhiệt
* Sinh sản:
- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi
- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng
- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Đời sống:
- Sống trên cây, bay giỏi.
- Có tập tính lm tổ.
- Là đv hằng nhiệt.
Sinh sản:
- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
- Trứng được thụ tinh trong.
- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.
- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).
So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Thằn lằn bóng | Chim bồ câu |
Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối( con đực) |
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứa | Đẻ 2 trứng 1 lứa |
Không ấp trứng | Có ấp trứng |
Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.