vẽ sơ đồ sự chuyển thể từ chất rắn sang lỏng nha! sgk đó!
Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của thể rắn => thể lỏng : thể lỏng sang thể hơi?
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể lỏng sang thể rắn của chất gọi là:
A. sự nóng chảy. B. sự bay hơi. C. sự đông đặc. D. sự ngưng tụ.
Câu 28. Sự ngưng tụ là A. Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng B. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn C. Quá trình chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng D. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
Câu 30. Sự hóa hơi là A. Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng B. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn C. Quá trình chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng D. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
Sự hóa hơi là: D. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
Câu 27. Sự nóng chảy là A. Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng B. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn C. Quá trình chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng D. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
A. Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
Câu 29. Sự đông đặc là A. Quá trình chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng B. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn C. Quá trình chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng D. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
Sự thăng hoa của Iot là sự chuyển thể như thế nào? 1 điểm Từ thể rắn sang thể lỏng Từ thể lỏng sang thể khí Từ thể rắn sang thế khí Từ thể khí sang thể lỏng
Các chất xung quanh chúng ta thường tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Chất cũng có thể chuyển từ thể này sang thể khác trong điều kiện thích hợp. Các em hãy cho biết tên của các quá trình từ 1 đến 6 nhé.
Ví dụ:
1. Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.
1. Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.
2.Thể lỏng sang thể rắn:sự đông đặc
3.Thể lỏng sang thể khí:sự hóa hơi
4.Thể khí sang thể lỏng:sự ngưng tụ
5.Thể rắn sang thể khí:sự thăng hoa
6.Thể khí sang thể rắn:sự ngưng kết
(1): Sự nóng chảy
(2): Sự đông đặc
(3): Sự bay hơi
(4): Sự ngưng tụ
(5): Sự thăng hoa
(6): Sự ngưng tụ
1.Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.
2.Thể lỏng sang thể rắn: sự đông đặc.
3.Thể lỏng sang thể khí: sự bay hơi.
4.Thể khí sang thể lỏng: sự ngưng tụ.
5.Thể rắn sang thể khí: sự thăng hoa.
6.Thể khí sang thể rắn: sự ngưng kết.
1
- SỰ CHUYỂN TỪ THỂ RẮN SANG THỂ LỎNG GỌI LÀ SỰ NÓNG CHẢY.VD:...
-SỰ CHUYỂN THỂ TỪ LỎNG SANG THỂ RẮN GỌI LÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.VD:...
2
- SỰ CHUYỂN TỪ THỂ LỎNG SANG THỂ HƠI GỌI LÀ SỰ BAY HƠI.VD:...
- SỰ CHUYỂN TỪ THỂ HƠI SANG THỂ LỎNG GỌI LÀ SỰ NGƯNG TỤ.VD:...
ĐẶC ĐIỂM
-TỐC ĐỘ BAY HƠI CỦA CHẤT LỎNG PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ, GIÓ, DIỆN TÍCH MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG.VD:...
-Ở NHIỆT ĐỘ BÌNH THƯỜNG VẪN CÓ HIỆN TƯỢNG BAY HƠI ĐỐI VỚI CHẤT LỎNG
1-Lấy 1 đã đong đá để ra ngoài không khí một thời gian sau ta thấy phần nước bị đông đá tan ra vậy nc đã chuyển từ thể rắn sang lỏng
- lấy 1 cốc nc để vào ngăn đông tủ ,ạnh qua đêm sáng hôm sau ta thấy phần nc đã bị đông lại vậy nc đã chuyển từ thể lỏng sang rắn
2-Lấy 1 cốc nc để ra ngoài trời nắng một thời gin sau lượng nc trong cốc đã vơi ik vậy nc đang bay hơi
-Sau khi cơm chín ta chờ cho cơm đỡ nóng (chú ý vẫn để cơm trong nồi và không đc mở nắp ) sau khi cơm đỡ nguội ta mở nồi cơm ra ta thấy phần nc nóng đọng lại ở dưới phần nắp của nồi cơm vậy hơi nc đã ngưng tụ
Còn lại bạn tự làm nha KB vs mik nhé
thế nào là sự chuyển từ thể lotng sang thể rắn hãy cho VD: