Xác định chủ - vị ngữ của câu sau:
Cây tre là người bạn gần gũi của người nông dân.
Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ?
A. Cây tre là
B. Cây tre
C. Cây tre là người bạn thân
D. Cây tre là người bạn
Cho đoạn văn: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.(2đ)
A. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai?
B. Xác định chủ ngữ – vị ngữ trong câu: “Tre là cánh tay của người nông dân.” Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì?
C. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn dưới đây:
“Tre là cánh tay của người nông dân”.
Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu dẫn dưới đây
c) Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam […]. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
(Thép Mới)
c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam
- Vị ngữ là cụm danh từ
→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,
Xác định Chủ Ngữ, Vị Ngữ và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau :
a. Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
b. Ai làm, người nấy chịu
c. Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn
d. Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to
CÂU GHÉP-PHẦN 1
Bài 1: Tìm các vế câu (xác định cả chủ ngữ, vị ngữ ) trong những câu ghép sau:
a) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
b) Ai làm, người ấy chịu.
c) Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
d) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái, và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.
e) Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
f) Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.
g) Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
h) Mưa rào rào trên sân gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối.
Bài 2: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây.
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng cười nhộn nhịp vui vẻ.
(Hoàng Hữu Bội)
Câu số...............là câu ghép
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, ví chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
(Hồ Chí Minh)
Câu số...............là câu ghép
Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
a. Vì trời mưa to…………………………………………………………….......................
b. Mưa to kéo dài hàng hai ba tiếng đồng hồ………………………………......................
c. Nhờ bạn Thu cố gắng hết sức mình……………………………………........................
Bài 4: Viết câu theo mô hình sau, mỗi mô hình viết 2 câu:
- C – V , C – V
- TN , C – V , C – V
- Tuy C – V nhưng C – V
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
|
help me pls ai làm đc mình sẽ tick đc hok ???=vv =)))q(≧▽≦q)
Em làm được bài nào trong số các bài này rồi em?
Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng cười nhộn nhịp vui vẻ là câu ghép
Bài 1: Tìm các vế câu (xác định cả chủ ngữ, vị ngữ ) trong những câu ghép sau:
a) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
---
Chủ ngữ 1: hải âu
Vị ngữ 1: là bạn của bà con nông dân
Chủ ngữ 2: hải âu
Vị ngữ 2: còn là bạn của những em nhỏ
b) Ai làm, người ấy chịu.
---
Chủ ngữ 1: Ai
Vị ngữ 1: làm
Chủ ngữ 2: người ấy
Vị ngữ 2: chịu
c) Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
---
Chủ ngữ 1: Ông tôi
Vị ngữ 1: đã già
Chủ ngữ 2: Chân
Vị ngữ 2: đi chậm chạp hơn
Chủ ngữ 3: mắt
Vị ngữ 3: nhìn kém hơn
d) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái, và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.
---
Chủ ngữ 1: Mùa xuân
Vị ngữ 1: đã về
Chủ ngữ 2: Cây cối
Vị ngữ 2: ra hoa kết trái
Chủ ngữ 3: chim chóc
Vị ngữ 3: hót vang trên những chùm cây to
e) Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
---
Chủ ngữ 1: gió
Vị ngữ 1: thổi mây về phía cửa sông
Chủ ngữ 2: mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền
Vị ngữ 2: Đen sẫm lại
f) Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.
---
Chủ ngữ 1: Đêm
Vị ngữ 1: đã rất khuya
Chủ ngữ 2: mẹ em
Vị ngữ 2: vẫn cặm cụi ngồi soạn bài
g) Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
---
Chủ ngữ 1: Em
Vị ngữ 1: ngủ
Chủ ngữ 2: Chị
Vị ngữ 2: thiu thiu ngủ theo
h) Mưa rào rào trên sân gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối.
----
Chủ ngữ 1: Mưa
Vị ngữ 1: rào rào trên sân gạch
Chủ ngữ 2: Mưa
Vị ngữ 2: ồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối
Câu 1:: Cho câu thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)
a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.
a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.
b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.
Câu 3: Chỉ ra lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng:
a, Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.
b, Dế Mèn – nhân vật chính trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
c, Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao!
bạn tham khảo bài làm của mình tại link sau
https://olm.vn/hoi-dap/detail/260163287044.html
Hoặc vào TKHĐ của mình bấm vào link
Câu hỏi của Nguyễn Thùy Dương - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bạn có thể cho mình đáp án chi tiết được không!
Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu sau:
- Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng ra.
- Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
1 . Mặt trăng là chủ ngữ
tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời là vị ngữ .
sau rặng tre đen của làng ra là trạng ngữ
2 . Tre là chủ ngữ
ăn ở với người đời đời , kiếp kiếp là vị ngữ .
3 . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời là trạng ngữ
người dân Việt Nam là chủ ngữ
dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng , khai hoang là vị ngữ
Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu sau:
- Mặt trăng/ tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời/, sau rặng tre đen của làng ra.
CN VN TN
- Tre/ ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
CN VN
- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,/ người dân Việt Nam /dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
TN CN VN
Bạn xu nè làm sai câu 1 ở phần CN
chủ ngữ phải là mặt trăng to tròn và đỏ còn từ từ lên ở chân trời là VN vì to tròn và đỏ là từ bổ nghĩa cho mặt trăng,từ từ là ĐT chính
Dòng nào là vị ngữ của câu tre là cánh tay của người nông dân
tre là cánh tay của người nông dân
phần nghiêng là vị ngữ bạn nhé
Tre là cánh tay của người nông dân
VN
1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành
2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".
3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?
5 chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.
1.
+ Câu trần Thuật đơn do :
Một cụm C-V tạo thành
P/s:dốt Ngữ văn biết lm câu 1 thôi :<
1 . Câu trần thuật đơn có 1 cụm chủ ngữ , vị ngữ tạo thành
2 . BPTT so sánh ( nhân hóa )
3 . BPTT so sánh
4 . a) Thuyền : Chủ ngữ , cố lấn lên : Vị ngữ
b) Câu trần thuật đơn , để miêu tả sự vất vả để tiến lên của chiếc thuyền
5 . BPTT nhân hóa
1- Câu trần thuật đơn có một cụm chủ ngữ vị ngữ tạo thành
2- Phép tu từ đc dùng trong câu " Tre là người bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam " là nhân hóa
3- Biện pháp tu từ trong câu " Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc " là so sánh
4- a, Chủ ngữ: thuyền b, Vị ngữ: cố lấn lên b, Kiểu câu: miêu tả Tác dụng:miêu tả cảnh con thuyền tiến lên một cách vất vả
5- Có hai biện pháp tu từ: - Nhân hóa (thể hiện ở từ" giữ, chống lại, xung phong") -Điệp từ ( lặp lại nhiều lần từ "tre")