có 3 chất bột màu trắng là SiO2,Na2O, ZnO. Làm thế nào để phân biệt từng chất
có 6 lọ mất nhãn đựng 6 bột chất bột màu trắng riêng biệt là Na2O P2O5, CaCO3, MgO, BaCl2, Na2CO3 hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên
Trích mẫu thử:
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 , BaCl2 , Na2CO3 (1)
- Không tan : CaCO3 , MgO (2)
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
Cho dung dịch HCl vào các chất còn lại ở (1) :
- Sủi bọt khí : Na2CO3
- Không HT : BaCl2
Cho dung dịch HCl vào các chất ở (2) :
- Tan , sủi bọt : CaCO3
- Tan , tạo dung dịch : MgO
PTHH em tự viết nhé !
Trích mẫu thử.
Cho nước vào từng mẫu thử:
- Không tan: CaCO3, MgO
- Tan: Na2O, P2O5, BaCl2, Na2CO3 (*)
Cho giấy quỳ vào dd ở (*):
- Quỳ hóa đỏ: P2O5 \(\left(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\right)\) (**)
- Quỳ hóa xanh: Na2O \(\left(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\right)\)
- Quỳ không đổi màu: BaCl2, Na2CO3 (***)
Đưa dd thu được ở (**) vào 2 dd ở (***)
- Không tác dụng: BaCl2
- Tác dụng, tạo chất khí và muối: Na2CO3 \(\left(Na_2CO_3+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+H_2O+CO_2\right)\)
có 3 chất chứa trong các gói riêng biệt ở thể rắn là BaO, SiO2, Fe2O3. Làm thế nào để nhận biết từng chất rắn riêng biệt?
Nếu tan trong nước thành dung dịch trong suốt là BaO:
BaO + H2O ===> Ba(OH)2
Nếu không tan là SiO2, Fe2O3
Lúc này để phân biệt SiO2, Fe2O3 Dùng NaOH đặc nóng.
Chất nào tan trong NaOH đặc nóng là SiO2:
SiO2 + 2NaOH đ (nhiệt độ)=> Na2SiO3 + H2O
Không tan trong NaOH đặc nóng là Fe2O3
Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau:
A. Na2O, K2O
B. CuO, Al2O3
C. Na2O, ZnO
D. P2O5, Na2O
Đáp án C
- mẫu thử nào tan là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử không tan là ZnO
Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau:
A. Na2O, K2O
B. CuO, Al2O3
C. Na2O, ZnO
D. P2O5, Na2O
Na2O tan hoàn toàn , ZnO không tan.
Chọn C nha em. Vì ZnO không tan trong nước còn Na2O thì có.
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
5/ A/Tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm : SiO2, ZnO, Fe2O3 .
B/ Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ở trạng thái rắn, màu trắng gồm Al2O3, SiO2, MgO, BaO.
5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư
ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O
- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3
- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào
Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2
- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO
Zn(OH)2 -> ZnO + H2O
- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
- Thu được phần không tan là SiO2
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .
6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư
ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O
- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3
- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào
Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2
- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO
Zn(OH)2 -> ZnO + H2O
- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .
Câu 1. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. BaO, Na2O, SO2 B. Fe2O3, BaO, ZnO C. CO2, SO2, P2O5 D. ZnO, CaO, N2O5
Câu 2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột Na2CO3 và Na2SO4
A. H2O B. dung dịch HCl C. dung dịch NaCl D. CO2
Câu 3. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất? A. CuO B. Fe2O3 C. CaO D. Na2O
Câu 4. Phản ứng giữa hai chất nà osauđây dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm?
A. Na2SO3 và H2SO4 B. Na2SO3 và Ca(OH)2 C. S và O2 (đốt S) D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
Câu 5. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCl, KCl B. K2SO4 và AgNO3 C. H2SO4 và BaO D. NaNO3 và H2SO4
Câu 6. Kim loại X tác dụng với HCl loãng giải phóng khí Hiđro. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Ca và Al B. Mg và Fe C. Na và Mg D. Al và Cu
Câu 7. Dãy chất nào sau đây gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là?
A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2 B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2
C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 8. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được muối
A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3 C. NaHCO3 D. NaHCO3, CO2
Câu 9. Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là. A. Na2CO3 và HCl B. AgNO3 và BaCl2
C. K2SO4 và BaCl2 D. NaOH và Fe(NO3)3
Câu 10. Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 B. Ca(OH)2 C. NaHSO3 D. CaCl2
Câu 11. Dãy gồm các chất phản ứng được với H2SO4 đặc nóng A. Ag, Mg(OH)2, CaO và Na2CO3
B. Fe, Cu(OH)2, CO2 và Na2SO4 C. Ag, CO2, P2O5 và Na2SO4 D. Au, Mg(OH)2, P2O5 và S
Câu 12. Cho 9,75 gam Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí Hidro thoát ra (Đktc) là bao nhiêu lít? A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1. (2đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau và ghi rõ điều kiện (nếu có)
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3
Câu 2. (2đ) Có 4 lọ mất mất nhãn, đựng trong lọ riêng biệt là dung dịch không màu: HCl, Na2CO3, CaCl2, AgNO3. Chỉ được dùng quì tím, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3. (2đ) Dung dịch X chứa 9,4 gam K2O và 190,6 gam nước. Cho X vào 200g dung dịch CuSO4 16% thu được m gam kết tủa . a. Tính nồng độ phần trăm của X. b. Tính m.
c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết m gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen
Câu 2:
- Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+ Quỳ tím ko đổi màu: Na2CO3, CaCl2, AgNO3 (1)
- Cho HCl vào nhóm (1)
+ Xuất hiện bọt khí không màu thoát ra: Na2CO3
+ Tạo kết tủa trắng: AgNO3
+ Ko hiện tượng: CaCl2
\(PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
Câu 1:
\(\left(1\right)4Na+O_2\rightarrow^{t^o}2Na_2O\\ \left(2\right)Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ \left(3\right)NaOH+H_2CO_3\rightarrow Na_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow\\ \left(4\right)Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_3\downarrow\\ \left(5\right)2NaCl+2H_2O\rightarrow\left(^{đpdd}_{cmn}\right)2NaOH+H_2+Cl_2\\ \left(6\right)NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
Phần trắc nghiệm nhé!
1C
2C
3C,D
4A
5C
6B và D
7D
8C
9A
10B
11A
12D
Câu 1. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. BaO, Na2O, SO2 B. Fe2O3, BaO, ZnO C. CO2, SO2, P2O5 D. ZnO, CaO, N2O5
Câu 2. Dùng chất nào sau đây để phân biệt được 2 chất bột Na2CO3 và Na2SO4
A. H2O B. dung dịch HCl C. dung dịch NaCl D. CO2
Câu 3. Oxit bazơ nào sau đây được dùng để làm khô nhiều nhất? A. CuO B. Fe2O3 C. CaO D. Na2O
Câu 4. Phản ứng giữa hai chất nà osauđây dùng để điều chế khí lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm?
A. Na2SO3 và H2SO4 B. Na2SO3 và Ca(OH)2 C. S và O2 (đốt S) D. FeS2 và O2 (đốt quặng pirit sắt)
Câu 5. Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCl, KCl B. K2SO4 và AgNO3 C. H2SO4 và BaO D. NaNO3 và H2SO4
Câu 6. Kim loại X tác dụng với HCl loãng giải phóng khí Hiđro. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại Y. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Ca và Al B. Mg và Fe C. Na và Mg D. Al và Cu
Câu 7. Dãy chất nào sau đây gồm bazơ bị nhiệt phân hủy là?
A. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Cu(OH)2 B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2
C. NaOH, BaOH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2
Câu 8. Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng thu được muối
A. Na2CO3 B. Na2CO3 và NaHCO3 C. NaHCO3 D. NaHCO3, CO2
Câu 9. Cặp chất khi phản ứng tạo ra chất khí là. A. Na2CO3 và HCl B. AgNO3 và BaCl2
C. K2SO4 và BaCl2 D. NaOH và Fe(NO3)3
Câu 10. Để làm sạch khí N2 từ hỗn hợp khí gồm N2, SO2, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 B. Ca(OH)2 C. NaHSO3 D. CaCl2
Câu 11. Dãy gồm các chất phản ứng được với H2SO4 đặc nóng A. Ag, Mg(OH)2, CaO và Na2CO3
B. Fe, Cu(OH)2, CO2 và Na2SO4 C. Ag, CO2, P2O5 và Na2SO4 D. Au, Mg(OH)2, P2O5 và S
Câu 12. Cho 9,75 gam Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí Hidro thoát ra (Đktc) là bao nhiêu lít? A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
II. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1. (2đ). Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau và ghi rõ điều kiện (nếu có)
Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → NaHCO3
Câu 2. (2đ) Có 4 lọ mất mất nhãn, đựng trong lọ riêng biệt là dung dịch không màu: HCl, Na2CO3, CaCl2, AgNO3. Chỉ được dùng quì tím, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3. (2đ) Dung dịch X chứa 9,4 gam K2O và 190,6 gam nước. Cho X vào 200g dung dịch CuSO4 16% thu được m gam kết tủa . a. Tính nồng độ phần trăm của X. b. Tính m.
c. Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết m gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen
hộ mik vsss
Chọn thêm 2 thuốc thử, hãy phân biệt 4 chất bột: Na2O, BaO, P2O5, SiO2
- Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: SiO2.
+ Tan, quỳ tím hóa đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Tan, quỳ tím hóa xanh: Na2O, BaO. (1)
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
- Cho dd thu được từ mẫu thử nhóm (1) pư với dd H3PO4 ở trên.
+ Xuất hiện kết tủa: BaO.
PT: \(3Ba\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\)
+ Không hiện tượng: Na2O.
PT: \(3NaOH+H_2PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
- Dán nhãn.
Có các chất bột màu trắng: N a 2 C O 3 , C a C O 3 , N a H C O 3 , N a C l . Có thể dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết từng chất?
A. n ư ớ c , d u n g d ị c h H C l
B. n ư ớ c , d u n g d ị c h C a C l 2 , d u n g d ị c h H C l
C. d u n g d ị c h H C l , d u n g d ị c h C a C l 2
D. d u n g d ị c h C a ( O H ) 2
Để phân biệt 3 chất bột màu trắng: C a C O 3 , nhôm và NaCl người ta có thể chỉ sử dụng
A. nước và dung dịch NaOH
B. dung dịch HCl
C. dung dịch phenolphtalein
D. dung dịch N a 2 S O 4
Đáp án A
Hòa tan các chất vào nước. Chất tan được là NaCl.
Hòa tan C a C O 3 , nhôm vào dung dịch NaOH. Chất tan được là nhôm. Còn lại là C a C O 3