Xác định chủ- vị trong câu:Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai đến nhà lão Miệng
Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại so bì với lão Miệng trong truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng” ?
Vì họ cảm thấy mình làm việc nặng nhọc quanh năm chỉ đế cho lão Miệng ngồi ăn không.
- Cô Mắt phải luôn nhìn.
- Cậu Tay, cậu Chân phải luôn hoạt động.
- Bác Tai phải luôn lắng nghe.
- Theo họ lão Miệng không làm gì cả chỉ ngồi ăn không
Vì vậy, họ quyết định không làm gì để xem lão Miệng có sống được không. Tất cả đã hăm hở đi đến nhà lão Miệng để trút những nỗi bất bình lên đầu lão.
Trong câu "Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cố gượng dậy đi theo bác Tai đế nhà lão Miệng." có những cụm động từ nào?
Cố gượng dậy đi theo bác Tai
Đến nhà lão Miệng
Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng?
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng vì:
- Họ nhận thấy họ phải làm việc nhọc nhằn quanh năm, còn lão Miệng thì chẳng làm gì, chỉ ngồi ăn không
- Lập luận này xuất phát từ việc nhận định phiến diện bên ngoài: mắt nhìn, tay làm, chân đi, tai nghe, đều phục vụ cho lão miệng hưởng thụ.
Trong các câu dưới đây những sự vật nào được nhân hoá?
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
a, Sự vật được nhân hóa Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay
Vì sao cô Mắt,cậu Chân,cậu Tay,bác Tai so bì với lão miệng?
vì bọn nó làm nhiều,thằng miệng chỷ ăn,thế thôi
vì mọi ng đều nghĩ lão miệng ko làm j mà vẫn dc ăn nên so bì với lão miệng
Vì lão Miệng chỉ suốt ngày ăn , còn cô Mắt , cậu Chân , cậu Tay và bác Tai hằng ngày phải làm việc .
~ Hok tốt ~
P/s : Tui biết bài này nè
Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau.
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu trên và nêu tác dụng
Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau.
Biện pháp tu từ: nhân hoá
Tác dụng: Làm cho những bộ phận của con người : miệng, tai, mắt, chân, tay trở nên giống như con người, sinh động và gần gũi hơn với con người
Xong
Tại sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại so bì với bác Miệng
A. Họ nhận thấy họ phải làm việc cực nhọc quanh năm, còn lão Miệng không phải làm gì vẫn có cái ăn
B. Từ lâu họ đã thấy lão Miệng khác họ
C. Họ không thích tính cách của lão Miệng
D. Cả B và C đều đúng
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi họ không chào hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão:
– Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết: Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phương châm nào trong giao tiếp? Việc không tuân thủ phương châm ấy có lí do chính đáng không? Vì sao?
Lời nói của Chân, Tay với lão Miệng không tuân thủ phương châm lịch sự.
Việc không tuân thủ như vậy không có lý do chính đáng, không có căn cứ
Câu “Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa?
A. 5 danh từ
B. 7 danh từ
C. 6 danh từ
D. 9 danh từ
Đáp án A
Các từ được dùng để gọi người sử dụng để gọi vật: lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay.