Đáp án A
Các từ được dùng để gọi người sử dụng để gọi vật: lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay.
Đáp án A
Các từ được dùng để gọi người sử dụng để gọi vật: lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay.
Trong các câu dưới đây những sự vật nào được nhân hoá?
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Câu 1. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách nào?
Vì mây cho núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng
A. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vật
B. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
D. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật
Câu 2. Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc con người” được tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
D. Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu
Câu 3. Trong câu “Bão bùng thân bọc lấy thân / Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm” là câu nhân hóa tả?
A. Hình dáng B. Tính chất C. Hoạt động D. Trạng thái
Câu 4. Câu “Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa?
A. 4 danh từ B. 7 danh từ C. 6 danh từ D. 9 danh từ
1. Tìm và chép lại các cụm danh từ có trong đoạn văn sau:( 1,0 điểm)
Từ hôm lão miệng không ăn gì, các bộ phận của cơ thể như bác Tai, cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cảm thấy mệt mỏi, rã rời. Tất cả bọn chúng đều lờ đờ mệt mỏi đến mức không thể chịu đựng được. Điều đó cho thấy mỗi thành viên trong một tập thể không thể sống tách rời nhau.
II. Tự luận( 7,5 điểm)
1. Tìm và chép lại các cụm danh từ có trong đoạn văn sau:( 1,0 điểm)
Từ hôm lão miệng không ăn gì, các bộ phận của cơ thể như bác Tai, cậu Chân, cậu Tay, cô Mắt cảm thấy mệt mỏi, rã rời. Tất cả bọn chúng đều lờ đờ mệt mỏi đến mức không thể chịu đựng được. Điều đó cho thấy mỗi thành viên trong một tập thể không thể sống tách rời nhau.
a. Viết một đoạn văn từ 7 đến 9 câu nêu suy nghĩ của em về bài học được rút ra từ truyện ngụ ngôn '' Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng '' trong đó có sử dụng cụm danh từ ( gạch chân dưới cụm danh từ đấy )
b. Viết một đoạn văn từ 7 đến 9 câu nếu suy nghĩ của em về bài học được rút ra từ truyện ngụ ngôn '' Treo biển '' trong đó có sử dụng cụm danh từ ( gạch chân dưới cụm danh từ đấy )
Hãy tìm cun danh từ trong đoạn văn sau:
Từ hôm đó, bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay không làm gì nữa. Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bon thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu chân, cậu taykhoong còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa như trước nữa; cô mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy 2 mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được. Bác tai trước kia hay đi nghe hò nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nào cũng ù ù như xay lúa ở trong. Cả bọn lừ đừ mệt mỏi như thế, cho đến ngày thứ bảy thì không thể chịu được nữa, đành họp nhau lại để bàn. Bác tai nói với cô mắt, cậu chân, cậu tay:
Tới đây thôi. Các bạn giúp mình với! Thank you!
Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) chủ đề tự chọn, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một cụm danh từ và một phép nhân hóa. Gạch chân (hoặc chỉ rõ) cụm danh từ và phép nhân hóa đó.
xin mọi người hãy chỉ co mình(càng nhanh càng tốt)
từ văn bản" Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng", hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về tinh thần đoàn kết, hợp tác, trong đoạn văn có sử dụng cụm danh từ. hãy chỉ ra cụm danh từ có trong đoạn văn
CHO MÌNH HỎI CÂU NÀY CHÚT NHÉ !!
1. VIẾT ĐOẠN VĂN CHỦ ĐỀ HỌC TẬP CÓ SỬ DỤNG CỤM DANH TỪ ( GẠCH CHÂN DƯỚI CÁC CỤM DANH TỪ ĐÓ)
2.VIẾT ĐOẠN VĂN CHỦ ĐỀ VỀ NGÔI TRƯỜNG CỦA MÌNH .TRONG ĐÓ :
A, CÓ SỬ DỤNG DANH TỪ , CỤM DANH TỪ ( GẠCH CHÂN DƯỚI CÁC CỤM DANH TỪ , DANH TỪ ĐÓ )
B, CÓ SỬ DỤNG TỪ MƯỢN ( GẠCH CHÂN DƯỚI TỪ MƯỢN)
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP AI NHANH MÌNH CHO1 TICK NHÉ