Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoãn Nguyên Ngoan
Xem chi tiết
Hanh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Tùng
26 tháng 3 2016 lúc 10:26

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

do tuan minh
Xem chi tiết
do tuan minh
10 tháng 2 2019 lúc 11:01

tôi cần gấp lằm ae ơi

Nguyễn Văn Đạt
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 4 2017 lúc 11:56

1.Các vòng cực và chí tuyến là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt : nhiệt đới , ôn đới , hàn đới .

Bình Trần Thị
20 tháng 4 2017 lúc 11:56

2.Hinh 58. Các đới khí hậu

Bình Trần Thị
20 tháng 4 2017 lúc 11:56

3.

Đới nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.

Trịnh Phúc An
Xem chi tiết
Ngô Uyên My
Xem chi tiết
Vũ Dự
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
5 tháng 8 2016 lúc 19:51

do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:

Q1+Q2+Q3=0

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow138\left(10-t\right)+160\left(25-t\right)+840\left(20-t\right)=0\)

\(\Rightarrow t=19,5\)

 

Van anh Cuc Nhay Ben
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hữu
22 tháng 6 2016 lúc 9:29

                                           Bài giải :

  Số lớn có hàng đơn vị là 0 và nếu xoá chữ số 0 thì được số bé . Vậy số lớn là 10 phần , số bé là 1 phần .

Tổng số phần bằng nhau là :

10 + 1 = 11 ( phần )

Số lớn là :

803 : 11 x 10 = 730

Số bé là :

803 - 730 = 73

Đáp số : Số lớn : 730

              Số bé : 73

Hoàng Khương Duy
22 tháng 6 2016 lúc 9:36

Gọi số lớn là a và số bé là b

Ta có :

 a + b = 803 (1)

a có hàng đơn vị là 0 và xoá chữ số 0 thì đc b nên b = a : 10 (2)

Thay (2) vào (1), ta có:

a + (a : 10) = 803

a : 10 x 10 + a : 10 x 1 = 803

(a : 10) x (10 + 1) = 803

(a:10) x 11 = 803

    a: 10     =  803 : 11

    a : 10    = 73

         a      = 73 x 10

        a      = 730

    a + b = 803

730 + b = 803

         b = 803 - 730

         b = 73

  

O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
22 tháng 6 2016 lúc 9:37

Gọi số lớn là a và số bé là b

Ta có :

 a + b = 803 (1)

a có hàng đơn vị là 0 và xoá chữ số 0 thì đc b nên b = a : 10 (2)

Thay (2) vào (1), ta có:

a + (a : 10) = 803

a : 10 x 10 + a : 10 x 1 = 803

(a : 10) x (10 + 1) = 803

(a:10) x 11 = 803

    a: 10     =  803 : 11

    a : 10    = 73

         a      = 73 x 10

        a      = 730

    a + b = 803

730 + b = 803

         b = 803 - 730

         b = 73

Ngô Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
14 tháng 9 2016 lúc 20:45

Nhiệt học lớp 8