Những câu hỏi liên quan
Phạm Mai  Anh
Xem chi tiết
Phạm Hùng Anh
7 tháng 9 2020 lúc 19:16

sụt sùi; tấm tức, rưng rức, nức nở; tức tưởi

Khách vãng lai đã xóa

Nức nở, rưng rức, sụt sịt

Hok tốt !!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa

những từ láy cùng nghĩ với từ thút thít là : nức nở, sụt sùi, sụt sịt, ti tí, rưng rức, hu hu, ...

   nhớ k cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền My
Xem chi tiết
꧁༺Nguyên༻꧂
17 tháng 5 2021 lúc 21:02

Có nha bạn !!! 

Vì Đồn điền láy âm đầu và điền ko có nghĩa mà đồn đã làm rõ nghĩa cho cả từ 

~ Hok Tốt ~

Khách vãng lai đã xóa

Có nha ! Từ đó láy âm đầu và từ điền ko nghĩa nhé !

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Trúc
17 tháng 5 2021 lúc 21:11

có nha b

Khách vãng lai đã xóa
Lam Nguyễn
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
26 tháng 1 2023 lúc 17:38

giấu giếm

giãy giụa

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen Dieu
Xem chi tiết
Phương
20 tháng 10 2018 lúc 18:53

Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu vàng óng. Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. Con đường trở nên rộng lớn và thênh thang hơn. Giữa đường, ngăn cách dòng xe xuôi ngược là một bờ tường rào khoảng năm mười phân. Phía trên là hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo con đường. Hai bên vỉa hè, hàng cây si già cỗi, cành sum suê đang trầm tư ngắm chiều tà. Những cây xà cừ đang rung rinh những lá non xanh mượt. Các em nhỏ ríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập. Các bà mẹ chuẩn bị đi chợ nấu cơm chiều.

​Từ láy là: nhạt nhòa, ồn ào, nhộn nhịp, sum suê,..
Từ ghép: đỉnh núi, dòng người, xe cộ, đường phố,..

Lò Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Thị Huế Nguyễn
5 tháng 12 2017 lúc 21:41

Từ láy từ được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong những tiếng cấu thành nên từ láy có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa.

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

Công Tử Họ Lại
5 tháng 12 2017 lúc 21:41

Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa

Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu

– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…

-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh

– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được

Công Tử Họ Lại
5 tháng 12 2017 lúc 21:41

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

Ví dụ từ “bảnh chọe”: bảnh và chọe ở đây nếu chúng đứng độc lập một mình thì đều không có nghĩa. Hoặc từ “thiếu nữ” gồm 2 từ có nghĩa ghép lại: thiếu là thiếu niên, biểu hiện độ tuổi; nữ là con gái biểu hiện giới tính.

Ví dụ: Xanh tươi, mát rượi, cổ kính …. Câu lạc bộ, vô tuyến điện … Vô tuyến truyền hình … Về nghĩa của các tiếng tạo thành từ ghép, có các trường hợp sau đây:

– Mỗi tiếng tách ra đều có nghĩa riêng rõ ràng. Ví dụ: “cổ kính” tiếng cổ có nghĩa rõ ràng, tiếng kính có nghĩa rõ ràng.

– Mỗi tiếng tách ra đều không có nghĩa rõ ràng. Ví dụ: “bồ kết” Tiếng bồ không có nghĩa rõ ràng, Tiếng kết không có nghĩa rõ ràng.

– Mỗi tiếng tách ra, có tiếng có nghĩa rõ ràng, có tiếng không có nghĩa rõ ràng. Ví dụ: “Mát rượi” tiếng mát có nghĩa rõ rang, tiếng rượi không có nghĩa rõ ràng.

Nguyễn Huy Long
Xem chi tiết
Kiềuu Nhi
Xem chi tiết
phạm khánh linh
18 tháng 7 2021 lúc 20:58

Vì xoy và zoy là 2 góc kề bù-> xoy+zoy=180 độ

mà xoy và zoy bằng nhau

-> xoy=zoy=180độ/2=90 độ

-> 0y vuông góc với xz

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 20:59

Bài 1: 

Ta có: \(\widehat{xOy}=\widehat{zOy}\)(gt)

mà \(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{xOy}=\widehat{zOy}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay Oy\(\perp\)xz

Crackinh
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 7 2021 lúc 8:51

 34.Phản ứng 1 là phản ứng nitro hóa, tạo nitrobenzen

=>X là C6H5NO2

Phản ứng 2 cho tác dụng Br2 và có thêm Fe, to => thế vào nhân thơm và tại vị trí m vì có gốc NO2 là nhóm hút e 

=> Y là m-bromnitrobenzen

Phản ứng 3 tác dụng với Fe và HCl => gốc NO2 chuyển thành NH2

=> Z là m-BrC6H4NH2.

=> X là C6H5NO2 và Z là m-BrC6H4NH2.

=> Chọn C : X và Z có công thức lần lượt là C6H5NO2 và m-BrC6H4NH2.