nhận xét về đường đẳng nhiệt 0 độ c và giải thích tại sao chúng lại phân bố như vậy
1. Nêu nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ vùng ven biển vào trong nội địa dọc theo vĩ độ 600B của châu Âu và giải thích vì sao lại có sự thay đổi như vậy.
2. Nhận xét về đường đẳng nhiệt 00C và giải thích vì sao chúng lại phân bố như vậy.
1. Ở vĩ độ 600B nhiệt độ giảm dần từ tây sang đông do ở phía tây ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây dương và gió tây ôn đới nên nóng, ẩm hơn
2. Đường đẳng nhiệt 00C có vĩ độ giảm dần từ tây sang đông vì phía tây ấm hơn do dòng biển nóng chạy sát bờ và gió tây ôn đới, còn phía đông lạnh hơn vì vào sâu trong lục địa, không có sự ảnh hưởng của gió biển
Quan sát hình 51.2 sgk:
* Nêu nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ vùng ven biển vào trong nội địa dọc theo vĩ độ 60 độ Bắc của châu âu và giải thích vì sao lại có sự thay đổi như vậy.
* Nhân xét về đường đẳng nhiệt 0 độ C và giải thích tại sao lại phân bố như vậy.
Bài 53:
1.Ở vĩ độ 60^0C nhiệt độ giảm dần từ tây sang đông do ở phía tây ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây dương và gió tây ôn đới nên nóng, ẩm hơn
2. Đường đẳng nhiệt 0^0C có vĩ độ giảm dần từ tây sang đông vì phía tây ấm hơn do dòng biển nóng chạy sát bờ và gió tây ôn đới, còn phía đông lạnh hơn vì vào sâu trong lục địa, không có sự ảnh hưởng của gió biển
Bài 53:
1.Ở vĩ độ 60oC nhiệt độ giảm dần từ tây sang đông do ở phía tây ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây dương và gió tây ôn đới nên nóng, ẩm hơn
2. Đường đẳng nhiệt 0oC có vĩ độ giảm dần từ tây sang đông vì phía tây ấm hơn do dòng biển nóng chạy sát bờ và gió tây ôn đới, còn phía đông lạnh hơn vì vào sâu trong lục địa, không có sự ảnh hưởng của gió biển
- Nhiệt độ tháng 1 của châu Âu, từ vùng ven biển vào trong nội địa dọc theo vĩ độ 60oB có sự giảm dần: 0oC ở bờ biển phía Tây; đến trung tâm bán đảo Xcanđinavi, nhiệt độ giảm xuống -10oC; vào đến phía đông của đồng bằng Đông Âu, nhiệt độ giảm xuống đến -20oC.Có sự thay đổi như vậy vì: Ở ven biển phía Tây, do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương nên mùa đông ấm, ẩm. Càng vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của biển giảm dần, các khối khí hải dương bị biến tính, mùa đông càng lạnh. - Đường đẳng nhiệt 0oC có vĩ độ giảm dần từ tây sang đông: Từ vĩ tuyến khoảng 63oB ở ven biển phía tây, đường đẳng nhiệt 0oC chạy thẳng xuống vĩ tuyến 47oB, càng sang phía đông thì đường đẳng nhiệt có vĩ độ càng giảm, nhưng giảm chậm hơn.Vì phía Tây do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương, nhiệt độ ấm hơn, đường đẳng nhiệt 0oC lên đến vĩ độ trên 60oB. Vào sâu trong lục địa, ảnh hưởng của biển giảm dần, mùa đông lạnh hơn, nhiệt độ tăng dần từ Bắc xuống Nam, đường đẳng nhiệt 0oC lùi xuống những vĩ độ thấp hơn.
Nhận xét về đường đẳng nhiệt 0oC và giải thích vì sao chúng lại phân bố như vậy.
Đường đẳng nhiệt 00C có vĩ độ giảm dần từ tây sang đông vì phía tây ấm hơn do dòng biển nóng chạy sát bờ và gió tây ôn đới, còn phía đông lạnh hơn vì vào sâu trong lục địa, không có sự ảnh hưởng của gió biển.
Nhận xét về đường đẳng nhiệt O0C và giải thích vì sao chúng lại phân bố như vậy.
-đường đẳng nhiệt 00C có vĩ độ giảm dần từ tây sang đông:từ vĩ tuyến khoảng 630B ở ven biển phía tây,đường đẳng nhiệt 00C chạy thẳng xuống vĩ tuyến 470B,càng sang phía đông thì đường đẳng nhiệt có vĩ độ càng giảm,nhưng giảm chậm hơn
-vì phía tây do ảnh hưởng của dòng biển nói bắc Đại Tây Dương,nhiệt độ ấm hơn,đường đẳng nhiệt 00C lên đến vĩ độ trên 600B.vào sâu lục địa,ảnh hưởng của biển giảm dần,mùa đông lạnh hơn,nhiệt độ tăng dần từ bắc xuống nam,lùi xuống vĩ độ thấp hơn
Quan sát hình 51.2 trong SGK,em hãy:
* Nêu nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ vùng ven biển vào trong nội địa dọc theo vĩ độ 60 độ B của châu Âu và giải thích vì sao lại có sự thay đổi như vậy
* Nhận xét về đường đẳng nhiệt 0 độ C và giải thích vì sao chúng lại phân bố như vậy
1. Ở vĩ độ 600B nhiệt độ giảm dần từ tây sang đông do ở phía tây ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây dương và gió tây ôn đới nên nóng, ẩm hơn
2. Đường đẳng nhiệt 00C có vĩ độ giảm dần từ tây sang đông vì phía tây ấm hơn do dòng biển nóng chạy sát bờ và gió tây ôn đới, còn phía đông lạnh hơn vì vào sâu trong lục địa, không có sự ảnh hưởng của gió biển
Quan sát hình 27.2, nhận xét về sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở cháu Phi. Giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy?
- Châu Phi có các môi trường tự nhiên: xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.
- Sự phân bố của các môi trường tự nhiên:
+ Môi trường xích đạo ẩm: gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ môi trường cận nhiệt đới ẩm ở vùng ven biển cực đông Nam châu Phi và phía đông đảo Ma – đa – ga – xca
+ Môi trường nhiệt đới : nằm ở phía Bắc; phía Nam xích đạo và phía Tây đảo Ma – đa – ga - xca
+ Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
+ Hai môi trường địa trung hải: gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.
- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo. Nguyên nhân: do đường xích đạo đi ngang qua giữa lãnh thổ châu Phi nên có sự đối xứng của các đới khí hậu qua xích đạo .
- Nhận xét: Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xúng nhau qua xích đạo.
-Giải thích : vì đường xích đạo đi ngang qua giữa lãnh thổ châu Phi nên có sự đối xứng của các đới khí hậu qua xích đạo
Nhận xét về sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở châu Phi? Giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy?
Các môi trường tự nhiên châu phi nằm đối xứng với nhau qua đường xích đạovì do vị trí của châu phi nằm cân xứng 2 bên đường XĐ
Dựa vào bản đồ nhiệt độ trung bình tháng 1 trang 24 trong quyển tập bản đồ địa lí tự nhiên đại cương. Hãy nhận xét và giải thích sự phân bố các đường đẳng nhiệt trên đất nước Việt Nam.
Xét về sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở Châu phi. Giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy?
Tham khảo:
- Châu Phi có các môi trường tự nhiên: xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.
- Sự phân bố của các môi trường tự nhiên:
+ Môi trường xích đạo ẩm: gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ môi trường cận nhiệt đới ẩm ở vùng ven biển cực đông Nam châu Phi và phía đông đảo Ma – đa – ga – xca
+ Môi trường nhiệt đới : nằm ở phía Bắc; phía Nam xích đạo và phía Tây đảo Ma – đa – ga - xca
+ Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
+ Hai môi trường địa trung hải: gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.
- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo. Nguyên nhân: do đường xích đạo đi ngang qua giữa lãnh thổ châu Phi nên có sự đối xứng của các đới khí hậu qua xích đạo .