Mọi người giúp mìn bài 3 hay 4 cũng đc ạ mình cảm ơn nhìu
hãy giúp mình bài 9c, 10, 11, 12, 13. Mọi người làm đc bài nào thì giúp mình bài ý không cần làm hết cả 4 đâu ạ 1 bài thôi cũng đc mà cả 4 thì càng tốt ạ cảm ơn mọi người
11 c)
\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
12 a) Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)
áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm )
b) áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)
Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)
13 b) \(\left(a+b\right)\left(ab+1\right)\ge2\sqrt{ab}.2\sqrt{ab}=4ab\)
Dấu = xảy ra khi a=b=1
Mọi người giúp em với! Em cần gấp ạ! Hoặc mọi người tính hộ em 1 cạnh của hình vuông cũng đc ạ! Em cảm ơn nhìu lém!
SABCD = 52cm2 => SAOB = 52/4 = 13cm2
Mà SAOB = \(\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}OA^2\) (OA=OB)
Nên \(\dfrac{1}{2}OA^2=13\Leftrightarrow OA^2=26\Leftrightarrow OA=\sqrt{26}\left(cm\right)\)
Diện tích hình tròn là : \(\pi\cdot r^2=3,14\cdot26=81,64\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích phần gạch chéo là 81,64-52=29,64(cm)2
SABCD = 52cm2 => SAOB = 52/4 = 13cm2
Mà SAOB = 12OA2=13⇔OA2=26⇔OA=√26(cm)12OA2=13⇔OA2=26⇔OA=26(cm)
Diện tích hình tròn là : π⋅r2=3,14⋅26=81,64(cm2)π⋅r2=3,14⋅26=81,64(cm2)
Vậy diện tích phần gạch chéo là 81,64-52=29,64(cm)2
mọi người giải giúp mình bài này với ạ, mình cảm ơn mọi người nhìu
Đề bài đâu rồi ạ, có đề mới giải được ạ
Mọi người giúp mình bài này với ạ mình cảm ơn nhìu ạ
Bài 2:
a) Để hàm số đồng biến thì m+1>0
hay m>-1
b) Để hàm số đi qua điểm A(2;4) thì
Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:
\(\left(m+1\right)\cdot2=4\)
\(\Leftrightarrow m+1=2\)
hay m=1
c) Để hàm số đi qua điểm B(2;-4) thì
Thay x=2 và y=-4 vào hàm số, ta được:
\(2\left(m+1\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow m+1=-2\)
hay m=-3
Bài 1:
b) Ta có: \(5\cdot\sqrt{25a^2}-25a\)
\(=5\cdot5\cdot\left|a\right|-25a\)
\(=-25a-25a=-50a\)
Mọi người giúp mình bài 2 với ạ mình cảm ơn nhìu
b) Đặt (d3): y=ax+b
Vì (d3)//(d1) nên \(a=-\dfrac{2}{3}\)
Vậy: (d3): \(y=\dfrac{-2}{3}x+b\)
Thay x=6 vào (d2), ta được:
\(y=-2\cdot6+4=-12+4=-8\)
Thay x=6 và y=-8 vào (d3), ta được:
\(\dfrac{-2}{3}\cdot6+b=-8\)
\(\Leftrightarrow b=-4\)
Vậy: (d3): \(y=\dfrac{-2}{3}x-4\)
Mọi người giúp mình bài này với ạ mình cảm ơn nhìu
a) Ta có: \(\sqrt{12+2\sqrt{35}}-\sqrt{12-2\sqrt{35}}\)
\(=\sqrt{7}+\sqrt{5}-\sqrt{7}+\sqrt{5}\)
\(=2\sqrt{5}\)
b) Ta có: \(\left(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}+2\right)\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}-2\right)\)
\(=\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\)
=1
c) Ta có: \(\dfrac{7\sqrt{2}+2\sqrt{7}}{\sqrt{14}}-\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{7}+\sqrt{2}-\sqrt{7}+\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{2}\)
Nhờ mọi người đánh giá bài văn, góp ý giúp mình nha.Có những chỗ nào lủng củng không hay thì mọi người nhắn cho mik nha để mik chỉnh sửa cảm ơn nhìu ạ
Mình nghĩ bạn nếu tả thêm đc về sự chăm sóc của mẹ nhiều hơn , tính cách của mẹ thì sẽ hay hơn
Mọi người giúp mìn cách làm bài này với . Cảm ơn mọi người ạ .
Cho mình hỏi:
So sánh
Trả lời giúp mình với ạ!Mìn cảm ơn nhìu!
\(A=\sqrt{4-\sqrt{15}}\left(4+\sqrt{15}\right)\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\\ A=\sqrt{8-2\sqrt{15}}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)\\ A=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)\\ A=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\left(4+\sqrt{15}\right)\\ A=\left(8-2\sqrt{15}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)\\ A=2\left(4-\sqrt{15}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)=2\left[4^2-\left(\sqrt{15}\right)^2\right]=2\cdot1=2\)
\(A=\sqrt{4-\sqrt{15}}\cdot\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\)
\(=\left(8-2\sqrt{15}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)\)
\(=2>\sqrt{3}\)
xét vế trái ta có
\(A=\sqrt{4-\sqrt{15}}.\sqrt{4+\sqrt{15}}.\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\)
A=\(\sqrt{4^2-\sqrt{15}^2}.\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\)
A=\(\sqrt{4+\sqrt{15}}.\sqrt{\sqrt{10}-\sqrt{6}}.\sqrt{10-\sqrt{6}}\)
A=\(\sqrt{\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)}.\sqrt{\sqrt{10}-\sqrt{6}}\)
A=\(\sqrt{4\sqrt{10}-4\sqrt{6}+\sqrt{150}-\sqrt{90}}.\sqrt{\sqrt{10}-\sqrt{6}}\)
A=\(\sqrt{4\sqrt{10}-4\sqrt{6}+5\sqrt{6}-3\sqrt{10}}.\sqrt{\sqrt{10}-\sqrt{6}}\)
A=\(\sqrt{\sqrt{10}+\sqrt{6}}.\sqrt{\sqrt{10}-\sqrt{6}}\)
A=\(\sqrt{\sqrt{10}^2-\sqrt{6}^2}=\sqrt{4}\)
mà:\(\sqrt{4}>\sqrt{3}\) nên A\(>\sqrt{3}\)