Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 5 2018 lúc 8:23

c, Phép hoán dụ: mối quan hệ một bộ phận với cái toàn thể

- Áo chàm: dấu hiệu của sự vật

- Thay cho sự vật: người Việt Bắc

ngọc nghiền boruto
10 tháng 5 2021 lúc 9:58

hoán dụ :áo chàm-người dân việt bắc

chỉ sự nhớ thương của người dân việt bắc khi chia tay bác hồ lúc bác rời chiến khu việt bắc về hà nội

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 12 2017 lúc 2:35

d, Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng

- Trái đất: Vật chứa đựng

- Nhân loại: Vật bị chứa đựng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 12 2019 lúc 14:58

b, Phép hoán dụ dùng mối quan hệ giữa cụ thể và trừu tượng

- Cái cụ thể: mười năm, trăm năm

- Cái trừu tượng: con số không xác định rõ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 5 2017 lúc 10:29

a, Phép hoán dụ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng:

- Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng

- Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2018 lúc 17:36

Văn bản “Nơi dựa”

- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết

- Hình tượng nhân vật:

    + Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi

    + Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững

→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống

Bài “Thời gian”

    + Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian

    + Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian

- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”

    + “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng

    + Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt

- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng

- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát

Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian

- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian

c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền

Văn bản “Mình và ta”

- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật

- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.

- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.

- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.

- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.

- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc

- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.

Nin Nguyen
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
15 tháng 3 2022 lúc 7:31

* So sánh     :

+ Là đối chiếu sự vật , sự việc này vs sự vật , sự việc kia có nét tương đồng

+ Nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt ; biểu hiện tư tưởng , tình cảm sâu sắc

* Nhân hóa :

+ Là gọi hoặc tả con vật , cây cối , đồ vật ,.... bằng những từ ngữ vốn đc dùng để gọi hoặc tả con ng`

 + Làm cho thek giới con vật , cây cối , đồ vật ,.... trở nên gần gũi vs con người , biểu thị đc suy nghĩ , tình cảm của con người

* Ẩn dụ :

+ Là gọi tên sự vật , hiện tượng này = tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng vs nó

+ Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

* Hoán dụ :

+ Là gọi tên sự vật , hiện tượng này = tên sự vật , hiện tượng khác có \quan hệ gần gũi

 +Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 4 2018 lúc 12:32

a, Quan hệ nhân- quả:

   + Nguyên nhân: "tôi đi học"

   + Kết quả "cảnh vật chung quanh thay đổi"

b, Quan hệ giả thuyết- hệ quả

   + Giả thuyết: xóa hết dấu vết của thi nhân

   + Hệ quả: "cảnh tượng nghèo nàn"

c, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời

   + Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh

d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản

   + Vế một rét của mùa đông, vế hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân

e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến

   + Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co -> du đẩy -> vật nhau -> ngã nhào

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hoàng Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn  Bảo
24 tháng 2 2022 lúc 20:50

đầu đâu rớt não rùi